Chuyên đề bồi dưỡng môn Thủ công& kĩ thuật Tiểu học

Chia sẻ bởi Đặng Thị Thảo | Ngày 06/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề bồi dưỡng môn Thủ công& kĩ thuật Tiểu học thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

Thống nhất
một số vấn đề về dạy học môn thủ công ,kĩ thuật theo hướng sát đối tượng , phù hợp đặc trưng huyện diễn châu

Thực hiện công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Bộ GD&ĐT ; công văn 1736/SGD&ĐT -GDTH ngày 30/8/2010 của Sở GD&ĐT Nghệ An về việc hướng dẫn dạy học môn thủ công, kĩ thuật Tiểu học. Căn cứ vào tình hình thực tế địa phương ,Phòng GD&ĐT Diễn Châu thống nhất việc định hướng điều chỉnh nội dung dạy học môn Thủ công kỹ thuật như sau :
Thời lượng dạy học : Giữ nguyên 35 tiết / năm
Điều chỉnh :
2.1 Nguyên tắc điều chỉnh
- Đảm bảo Cơ bản mục tiêu dạy học môn TC,KT đã được quy định trong chương trình GDPT cấp tiểu học ban hành kèm theo QĐ số 16/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ GD&ĐT.
Đảm bảo việc dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế của địa phương và thực sự có hiệu quả.
2.2 Nội dung điều chỉnh
chương trình dạy học theo phương án 2 đó là : Điều chỉnh nội dung , kế hoạch dạy học được hướng dẫn trong công văn số 9832/BGDĐT-GDTH ngày 1/9/2006 theo định hướng :
* Thay đổi thứ tự dạy học các chủ đề, các bài học trong mỗi chủ đề cho đối tượng học sinh, điều kiện thực tiễn của địa phương :
Thực hiện thứ tự dạy học các chủ đề dạy học theo PPCT
Lớp 1 : Xé dán giấy- Gấp hình - Cắt dán giấy
Lớp 2 ; Gấp hình - Phối hợp gấp , cắt , dán hình
Lớp 3 : Làm đô chơi đơn giản - Cắt dán chữ cái đơn giản- Đan nan
Lớp 4 : KT cắt , khâu , thêu- KT trồng rau hoa - Lắp ghép mô hình kỹ thuật.
Lớp 5 : KT tự phục vụ - KT nuôi gà - Lắp ghép mô hình KT.
Riêng chủ đề KT trồng rau , hoa ( lớp 4 ) có thể sắp xếp dạy vào đúng thời vụ gieo trồng rau, hoa của địa phương .
* Tăng hoặc giảm thời lượng dạy học cần thiết của một số bài học
Lớp 1 : Giảm thời lượng 1 tiết ở mỗi bài cắt dán hình ( cắt dán hình chữ nhật, cắt dán hình vuông, cắt dán hình tam giác).Tăng thời lượng cho các bài : Cắt dán hàng rào; cắt dán và trang trí ngôi nhà; xé , dán hình con gà
Lớp 3 : Giảm thời lượng 1 tiết ở mỗi bài cắt chữ đơn giản : chữ I, T; chữ H, U.Tăng thời lượng cho các bài : Đan nong mốt, đan nong đôi.
Lớp 5 : Có thể giảm thời lượng 1 tiết ở bài nấu cơm , tăng cho bài Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống hoặc bài lắp xe cần cẩu.
Lựa chọn nội dung dạy học có trong chương trình ở SGK phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế địa phương
Chủ đề thêu (L4,5) : Không phù hợp với học sinh nam nên không yêu cầu học sinh nam thực hành thêu mà cho các em thực hành khâu
- Chủ đề KT trồng rau hoa (L4) : Những nơi có vườn trường dạy học ở vườn trường ; nơi không có vườn trường thì dạy trồng cây rau , hoa trong chậu hoặc trong bồn hoa của trường.
- Chủ đề KT nuôi gà (L5): Vùng thị trấn chỉ chọn dạy những nội dung cơ bản ở mỗi bài. Phần liên hệ thực tế ở gia đình để nêu một số nội dung liên quan bài học thì GV có thể không dạy.

* Cách giải quyết một số bài khó, nội dung khó

*Lớp 4 : có các bài : Khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa; Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu móc xích. ( 18 tiết- cả học kỳ 1 )
* Cách giải Quyết
Nôi dung khâu không phù hợp với học sinh nam, không yêu cầu HS nam phải làm được sản SP ở mức độ tối đa.HS biết cách thực hiện theo kiến thức từng bài, những sản phẩm hoàn thành trên lớp có thể chưa đều, chưa đẹp. Đối với những HS khéo tay yêu cầu cao hơn.
Nội dung thêu không yêu cầu học sinh thực hành thêu mà cho các em thực hành khâu.
-


Lớp 1 : Bài Cắt, dán trang trí hình ngôi nhà
*Khó : nội dung dài, có nhiều bộ phận.Để cắt dán được hình ngôi nhà học sinh phải dựa vào các bài học trước ( cắt dán HCN; hình vuông ); Đường cắt của các em chưa đẹp do tay các em còn yếu.
*Cách giải quyết : Tăng thêm thời lượng 1 tiết ( từ 2 T lên 3 tiết )
Nội dung được phân như sau :
T1 : Kẻ , cắt thân nhà; mái nhà ; cửa ra vào ; cửa sổ.
T2 : Kẻ, cắt cửa ra vào ; cửa sổ; hàng rào
T3 : Dán các bộ phận và trang trí thêm bằng cách vẽ một số hình ảnh như hoa lá; mặt trời ; mây , chim.

Lớp 3 : Bài Đan nong đôi
+Khó : Vị trí giáo viên thao tác mẫu để cho cả lớp nhìn thấy; HS dễ nhầm lẫm với đan nong mốt; nguyên liệu giấy thủ công quá mềm nên khó hướng dẫn và thao tác.
+Hướng giải quyết: Tăng thời lượng lên 1 tiết ( 2 thành 3 tiết )
Nội dung được phân như sau :
Tiết 1 : Hướng dẫn thao tác : kẻ , cắt các nan đan ; đan nong đôi.; HS thực hành : kẻ, cắt các nan đan ; luyện đan 1-5 nan ngang.
Tiết 2 : HS thực hành đan nong đôi
Tiết 3 : HS hoàn thành và trưng bày SP.
Lưu ý : Thay đổi nguyên liệu giấy thủ công bằng bìa cứng ; dùng giá treo để hướng dẫn cách thao tác ; cũng có thể bố trí lớp học hình chữ U ; thao tác chậm kết hợp hướng dẫn các đan.

3.Phương pháp và hình thức dạy học
Th? cụng, k? thu?t l� mụn h?c mang tớnh ho?t d?ng do dú GV viờn t? ch?c d?y h?c Th? cụng- Ki thu?t nhu m?t ho?t d?ng nh?m giỏo d?c k? nang s?ng, d?o d?c cho HS
+ Tang cu?ng t? ch?c cỏc ho?t d?ng h?c t?p cho h?c sinh để tiết học diễn ra nhẹ nhàng và hiệu quả.
+ T? ch?c d?y h?c trong ho?c ngo�i l?p h?c tựy theo di?u ki?n nh� tru?ng d? h?c sinh du?c th?c h�nh v� du?c choi v?i s?n ph?m dó l�m ra.
+Hướng dẫn học sinh nắm các thao tác của quy trình làm ra sản phẩm
+ Khuyến khích giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Thủ công - kỹ thuât( quy trình làm ra sản phẩm)

4.Kiểm tra, đánh giá
D?a v�o cỏc nh?n xột v� cỏc tiờu chớ trong S? theo dừi ki?m tra dỏnh giỏ k?t qu? h?c sinh. Vi?c dỏnh giỏ k?t qu? h?c t?p c?a h?c sinh ph?i d?a v�o chu?n KT-KN c?a mụn h?c.D? dỏnh giỏ m?t h?c sinh ho�n th�nh ho?c chua ho�n th�nh m?t tiờu chớ ho?c m?t nh?n xột c?n can c? v�o:
- Vi?c th?c hi?n quy trỡnh d? l�m ra s?n ph?m c?a h?c sinh;
-Thỏi d? c?a h?c sinh trong quỏ trỡnh l�m vi?c
- T?o ra du?c s?n ph?m





- Trường hợp có điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với nhà trường và đối tượng học sinh , Hiệu trưởng căn cứ vào mức độ thay đổi để điều chỉnh các tiêu chí, minh chứng cho phù hợp với nội dung dạy học.
- Trường hợp thay thế hoàn toàn bài dạy trong sách giáo khoa bằng nội dung phù hợp thì không đánh giá học sinh các tiêu chí liên quan đến bài học đã thay thế.
5.C«ng t¸c qu¶n lý,chØ ®¹o
Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học.
- Tăng cường tổ chức kiểm tra dự giờ trao đổi chuyên môn
- Tổ chức các chuyên đề tùy theo khả năng, nhu cầu của từng trường để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực giáo dục kĩ năng sống và giáo dục đạo đức cho họcsinh.
- Nơi có điều kiện xây dựng vườn trường để dạy học TC,KT. Vườn trường cần bố trí khoa học, thuận tiện, phù hợp với điều kiện của từng trường đồng thời góp phần làm xanh, sạch đẹp trường học.
-Thực hiện nghiêm túc nội dung công văn số 25/SGD&ĐT- GDTH về việc hướng dẫn dạy học 2 buổi/ngày.Lưu ý việc xếp thời khóa biểu .
- Các nhà trường cần triển khai văn bản 7975/BGDDT-GDTH ngày 10/9/2009 về “Hướng dẫn dạy học mônTC,KT tiểu học” của Bộ GD&ĐT; Công văn số 1736 /SGD&ĐT –GDTH ngày 30 tháng 8 năm 2010 về việc hướng dẫn dạy học môn Thủ công, kỹ thuật Tiểu học đến tận từng giáo viên .

Chúc các thầy giáo, cô giáo
mạnh khoẻ . hạnh phúc . thành đạt !
Xin trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)