Chuyên đề: BD Trắc nghiệm và ra đề HSG
Chia sẻ bởi Hoàng Thành Chung |
Ngày 30/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: BD Trắc nghiệm và ra đề HSG thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các Vị Đại biểu, các Thầy Cô giáo về dự chuyên đề.
Ngưòi thực hiện: Hoàng Thành Chung GV trường THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu- Hưng Yên
N?i dung
1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn
4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan
2. Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức và có mức độ khó tương đương nhau
3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị
N?i dung
Đây là một chuyên đề hay và thiết thực đối với các Thầy cô giáo. Đặc biệt trong việc ra đề trắc nghiệm và bồi dưỡng HSG các cấp. Rất mong sự góp ý của quý Thầy cô và các bạn.
Mọi góp ý xin liên hệ: [email protected]
Nội dung
1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn
1.1. Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất
Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối như nguyên tử khối của lưu huỳnh (S =32) gấp đối nguyên tử khối của Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lượng của kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố kim loại, oxi và lưu huỳnh.
Thí dụ 1: Cho các chất : FeS, FeS2 , FeO, Fe2O3 , Fe3O4 . Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là :
A. FeS B. FeS2 C. FeO D. Fe2O3 E. Fe3O4
Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giàu sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O
Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất
Thí dụ 2 : Cho các chất Cu2S, CuS, CuO, Cu2O . Hai chất có % về khối lượng của Cu bằng nhau là :
A- Cu2S và Cu2O
B- CuS và CuO
C- Cu2S và CuO
D- Không có cặp nào
Cách nhẩm : Quy khối lượng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số nguyên tử Cu và số nguyên tử O như nhau. Đó là : Cu2S và CuO vì quy sang oxi thì Cu2S sẽ là Cu2O2 hay giản ước đi là CuO .
1.2. Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử như : CO, H2, Al ...thì chất khử lấy oxi của oxit tạo ra: CO2, H2O, Al2O3 . Biết số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit (hoặc trong hỗn hợp oxit) và suy ra lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại).
Thí dụ 3 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 4,48 lít H2 (đktc).Khối lượng sắt thu được là :
A. 14,5 g B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g
Cách nhẩm : H2 lấy oxi của oxit tạo ra H2O. Số mol nguyên tử O trong oxit phải bằng số mol H2 và bằng 0,2 mol. Vậy khối lượng oxi trong oxit là: 0,2.16 = 3,2 g và lượng sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g
Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì số mol CO2 thu được bằng số mol hỗn hợp muối cacbonat. Nếu dẫn số mol CO2 thu được vào bình đựng nước vôi trong dư (hoặc dung dịch Ba (OH)2 ) thì số mol kết tủa bằng số mol CO2
Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 4 : Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6 (g) . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là:
A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g
Cách nhẩm :
n O trong oxit = nCO = 0,1 (mol) .
Khối lượng oxi trong oxit là :16.0,1=1,6 (g)
Khối lượng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 - 1,6 = 1 (g).
Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và
M`CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 g muối khan. V có giá trị là :
A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l
Cách nhẩm :
1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo ra 1 mol CO2 và khối lượng muối tan :
( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .
Theo đề bài khối lượng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có
0,1 mol CO2 thoát ra . Vậy V = 2,24 lít .
1.3. Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát :
m muối = m kim loại + m gốc axit
Thí dụ 1: Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A- 9,75g B- 9,5 g C - 6,75g D- 11,3g
Cách nhẩm :
m muối = m kim loại + m gốc axit = 4,2 + 0,2.35,5 =11,3 g
Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát
Thí dụ 2 : Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là :
A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g
Cách nhẩm
m muối = 14,5 + 96 . 0,3 = 43,3 (g)
Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát
Thí dụ 3 : Để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO4 1M cần dùng 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M và Ca(OH)2 0,5M . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 25,5 g B. 25,6 g C. 25,7 g D. 25,8 g
Cách nhẩm
m muối = m kim loại + m gốc axit =
= 0,3.23 + 0,05.40 + 0,1.96 + 0,2.35,5 = 25,6 g
1.4. Dựa vào ĐLBTKL
Thí dụ 1: Nung 12 g CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 g chất rắn A. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là:
A. 22,4 l B. 2,24 l C. 3,36 l D. 4,48 l
Cách nhẩm
CaCO3 (r) ? CaO(r) + CO2(k)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Dựa vào ĐLBTKL
Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hiđro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon.
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 và 4,32 gam H2O . Giá trị của m là:
A. 1,92 gam B. 19,2 gam C. 9,6 gam D. 1,68 gam
Cách nhẩm
2 . Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức và có mức độ khó tương đương nhau
Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp trong một khối lớp. Khi kiểm tra đánh giá ở nh?ng lớp dạy song song như thế ta cần nh?ng đề có cùng nội dung kiến thức và có cùng mức độ khó để có thể kiểm tra ở nh?ng thời gian khác nhau.
Có th? soạn th?o ra các câu TNKQ có độ khó tương đương nhau từ một câu đã có sẵn.
Bằng cách thay đổi cách hỏi cho d? kiện này (giả thiết) để hỏi d? kiện kia (kết luận) ta có thể " chế tác " ra hàng chục bài có cùng nội dung và có cùng mức độ khó. Thí dụ như các bài sau đây :
Thí dụ từ bài tập sau đây :
"Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần tram khối lượng của các oxit trong hỗn hợp".
ở bài tập có 3 d? kiện : - Hỗn hợp CuO và Fe2O3 - Dung dịch HCl - Hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1
hỗn hợp CuO và Fe2O3
dung dịch HCl
2 muối có tỷ lệ mol 1:1
Bài 1 : Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần tram khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :A- 20% và 80 % B - 30% và 70 % C-40%và 60% D - 50 % và 50 %
Gi?i : CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3 H2O (2)
Theo (1):D? được 1 mol CuCl2 cần 1 mol CuO (hay 80g CuO) Theo (2) : D? được 1 mol FeCl3 cần 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3) Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối lượng
Dỏp ỏn C
Bài 2 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1 Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A- 1,1 g và 2,1 g B- 1,4 g và 1,8 g C- 1,6g và 1,6 g D- 2 g và 1,2 g
Gi?i :
CuO + 2HCl ? CuCl2 + H2O(1)
Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O(2)
Tương tự bài 1, từ tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 suy ra tỉ lệ mol 2 oxit là 1 : 0,5 . Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 3,2:2 = 1,6 g
Dáp án: C
Bài 3 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Số mol HCl đã tham gia ph?n ứng là :
A - 0,1; B -0,15; C - 0,2; D - 0,25
Gi?i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g. nCuO = 1,6: 80 = 0,02 mol; nFe2O3 = 1,6:160 = 0,01 mol. V?y: nHCl = 0,02 x 2 + 0,01x 6 = 0,1 mol Dáp án: A
Bài 4 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Khối lượng muối CuCl2 và FeCl3 lần lượt là A - 2,7 g và 3,25 g B - 3,25 g và 2,7 g C - 0,27 g và 0,325 g D - 0,325 g và 0,27 g
Gi?i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g nCuO = 0,02 mol; nCuCl2 = 0,02 mol ; mCuCl2 = 135.0,02 = 2,7g nFe2O3 = 0,01mol; nFeCl3 = 0,02 mol; mFeCl3 =162,5. 0,02= 3,25 g Dáp án: A
Bài 5 :Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl.Tỉ lệ mol 2 muối thu được là : A - 1 : 1; B - 1 : 2; C - 2 : 1; D - 1 : 3
Gi?i : Gi? sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g Fe2O3 (0,5 mol) thỡ thu được 1 mol CuCl2 và 1 mol FeCl3. Tỉ lệ mol là 1 : 1.
Dáp án: A
Bài 6 : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( mỗi chất chiếm 50 % khối lượng ) tác dụng hết với dd HCl . Tỉ lệ khối lượng của 2 muối thu được là : A - 0,38 B - 0,83; C - 0,5; D - Không xác định được
Gi?i : mCuCl2 : nFeCl3 = 1 : 1 Gọi x là số mol mỗi muối ta có :
= 0,83 mol.
Dáp án : B
Bài 7 : Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 . Cho hỗn hợp tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối tỉ lệ mol là : A - 2 :1; B - 1 : 2; C - 1 : 1; D - 1 : 3
Gi?i : Gọi 2x là số mol CuO thỡ số mol Fe2O3 là x mol.
CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O 2 x ? 2 x
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3 H2O
x ? 2 x
Tỉ lệ mol 2 x : 2 x hay 1 : 1
Dáp án: C
Bài 8 : Cho a g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Giá trị của a là:
A - 1,6g B - 2,4 g C - 3,2 g D - 3,6 g
Gi?i : nHCl = 0,1 . 1 = 0,1 mol
2 muối có tỉ lệ mol 1:1 thỡ 2 oxit có khối lượng bằng nhau và có tỉ lệ mol là 1:0,5 hay x : 0,5 x
CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O
x ? 2 x
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3H2O
0,5 x ? 3 x
Ta có : 5 x = 0,1 x = = 0.02 mol ; mCuO = 80 . 0,02 = 1,6 g. Vậy a = 1,6 . 2 = 3,2 g Dáp án: C
Bài 9 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Nồng độ mol của dd HCl là : A - 0,5 M B - 0,1 M C - 1,5 M D - 0,2 M
Gi?i : 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 thỡ 2 oxit có khối lượng bằng nhau nCuO = = 0,02 mol n HCl = 0,02 . 2 = 0,04 mol.
nFe2O3 = = 0,01 mol n HCl = 0,01 . 6 = 0,06 mol.
? nHCl = 0,04 + 0,06 = 0,1 CM(HCl) = = 0,1 M.
Dáp án: B
Bài 10 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là : A - 50 ml B - 100 ml C - 150 ml D - 200 ml
Gi?i Làm như bài 9 được nHCl = 0,1 mol
V = = = 0,1 lít (hay 100 ml).
Tương tự như các bài trên ta còn có thể hỏi số mol của mỗi muối ; phần tram về số mol của mỗi muối; phần tram về khối lượng của mỗi muối v. v ...
Bài tập hoá học là phương tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện kh? nang vận dụng kiến thức cho học sinh. Kinh nghiệm thực tế cho thấy trong giờ ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, học sinh không thích đơn thuần nhắc lại kiến thức mà chỉ thích gi?i bài tập. Như vậy bài tập còn có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh.
3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị
Muốn cho bài tập phát huy cao độ trong việc gây hứng thú học tập cần đa dạng hoá nội dung và hỡnh thức bài tập, đa dạng hoá các loại hỡnh bài tập.
Hiện nay trong các sách bài tập, số bài tập bằng hỡnh vẽ hoặc đồ thị còn rất ít hoặc không có. Vỡ vậy chúng ta cần biên soạn thêm dạng bài tập này. sau đây là một số ví dụ :
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 1: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 3: Ô vuông nào biểu thị hợp chất ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 4: Ô vuông nào biểu thị hỗn hợp ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
Một bình cần chứa bột Mg được nút kín bằng nút cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí xuyên qua và có khoá (hình vẽ).
Câu 1: Cân bình để xác định khối lượng. Đun nóng bình một thời gian rồi để nguội và cân lại. Hỏi khối lượng bình thay đổi thế nào so với khối lượng bình trước khi nung?
Khoá
Bột Magie
A - Giảm B - Tăng
C - Không thay đổi D - Không xác định được
bài tập tnkq bằng hình vẽ
Một bình cần chứa bột Mg được nút kín bằng nút cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí xuyên qua và có khoá (hình vẽ).
Câu 2 : Cũng đun nóng bình một thời gian rồi để nguội, nhưng mở khoá rồi mới cân lại. Hỏi khối lượng bình thay đổi thế nào so với khối lượng bình trước khi nung ?
Khoá
Bột Magie
A - Giảm B - Tăng
C - Không thay đổi D - Không xác định được
4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan
Nguyên tắc xây dựng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan
1. Dạng "Nhiều lựa chọn"
2. Dạng "Đúng - sai"
3. Dạng "Ghép đôi"
4. Dạng "Điền khuyết"
1. Dạng nhiều lựa chọn
Cấu trúc
b. Một số lưu ý
c. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Câu hỏi gồm 2 phần: phần dẫn và phần lựa chọn.
Phần dẫn là một câu hỏi, ý tưởng phải rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
Phần lựa chọn gồm phương án (thường là 4 hoặc 5), trong số đó chỉ có một phương án đúng. Những phương án còn lại được gọi là "nhiễu".
Các "nhiễu" cũng phải hấp dẫn đối với học sinh, đặc biệt đối với học sinh chưa hiểu biết kĩ bài học.
b. Một số lưu ý
Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, không nên đưa nhiều ý vào trong một câu.
Phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại với nhau phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
Các phương án "nhiễu" phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút những học sinh không hiểu kĩ bài học. Các "nhiễu" thường được xây dựng trên những sai sót mà học sinh hay mắc phải, những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ.
Các câu trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một kiểu hành văn, cùng cấu trúc ngữ pháp (tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung).
Sắp xếp các phương án lựa chọn là ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
c. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn định nghĩa đúng về ph?n ?ng th?.
Ph?n ?ng th? là
ph?n ?ng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.
Chú ý:
Không viết dấu “:” sau từ “ Phản ứng thế là”
Đầu câu sau mỗi chữ cái A,B,C,D không viết hoa
c. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn định nghĩa đúng về ph?n ?ng th?.
Ph?n ?ng th? là
ph?n ?ng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Phản ứng trung hòa
Cần lưu ý trong ví dụ 2:
-Cuối phần dẫn phải có dấu hỏi vì đây là câu hỏi
-Sau các chữ cái A,B, C, D phải viết hoa
Ví dụ 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Phản ứng trung hòa
Ví dụ 3: Cho 11,2 g kim loại A(II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 4,48 lit H2(đktc). Kim loại A là:
A. Zn B. Fe
C. Mg D. Ca
Cần lưu ý trong ví dụ 4:
- Đây là câu khẳng định nên cần có dấu ":"
- Nếu sau chữ cái A,B,C,D là chữ thì phải viết hoa.
-Có thể thay câu ở phần dẫn: "Kim loại A là kim loại nào?"
2. Dạng câu hỏi đúng - sai
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Câu đúng/sai được trình bày dưới dạng một câu phát triển mà học sinh trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
b. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Để tăng độ tin cậy, ta có thể đặt ra nhiều câu hỏi đúng, sai.
Dễ biên soạn hơn dạng câu nhiều lựa chọn.
Nhược điểm
Xác suất đoán mò cao (50%)
Dễ khuyết khích học sinh thuộc lòng.
Có thể không rõ ràng giữa đúng và sai.
c. Một số lưu ý
- Nên sử dụng hạn chế so với câu nhiều lựa chọn.
- Những câu phát biểu phải có tính đúng hoặc sai một cách chắc chắn.
- Câu phát biển đúng/ sai phải đảm bảo sao cho một học sinh trung bình không thể nhận ra ngày là đúng hay sai.
- Không nên chép nguyên văn các câu đã viết trong SGK.
d. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và chữ S nếu câu phát biểu là sai:
A. Mọi kim loại đều phản ứng với axit
B. Oxit axit phản ứng được với dung dịch bazơ
B. Oxit axit phản ứng được với dung dịch axit
3. Dạng câu hỏi ghép đôi
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Dạng câu ghép đôi được trình bày thành 2 cột. Học sinh phải lựa chọn nội dung đựơc trình bày ở cột bên phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột bên trái.
b. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Thuận lợi trong việc đánh giá những kiến thức cơ bản.
Biên soạn không khó khăn lắm.
Nhược điểm
Dễ trả lời bằng phương pháp loại trừ.
Câu hỏi thường dài, học sinh khó đọc kĩ.
c. Một số chú ý
- Để hạn chế trả lời của học sinh bằng phương pháp loại trừ, số nội dung lựa chọn ở cột bên phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái.
- Tránh xảy ra trường hợp một nội dung ở cột bên phải có thể ứng với hai hay nhiều nội dung ở cột bên trái.
- Các nội dung ở mỗi cột không nên viết quá dài, khiến học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
d. Ví dụ minh họa
Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với nguyên tử khối tương ứng ở cột B
4. Dạng câu hỏi điền khuyết
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Loại câu "Điền khuyết" gồm nhiều câu, mỗi câu có thể có một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền một từ, một cụm từ hoặc một kí hiệu, một công thức vào những chỗ để khuyết (.) sao cho thích hợp( Từ hoặc cụm từ có thể cho trước hoặc phải tìm).
b. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Dễ biên soạn.
Thuận lợi cho việc khảo sát khả năng "nhớ kiến thức".
Nhược điểm
Sự đánh giá (cho điểm) không dễ dàng.
Điểm số tối đa đạt được không khách quan, trừ trường hợp chỉ có duy nhất một câu điền vào chỗ khuyết.
c. Ví dụ minh họa với từ hoặc cụm từ không cho trước.
Ví dụ 1: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Oxit axit tác dụng với .tạo ra dung dịch axit
b. Oxit. tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ
c. Ví dụ minh họa có từ hoặc cụm từ cho trước
Ví dụ 2: Điền những ứng dụng sau đây vào chỗ trống cho phù hợp: Tẩy trắng vải, nấu xà phòng, bơm vào kinh khí cầu.
Khí Clo dùng để..
Natri clorua dùng để...
Ngưòi thực hiện: Hoàng Thành Chung GV trường THCS Nguyễn Thiện Thuật- Khoái Châu- Hưng Yên
N?i dung
1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn
4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan
2. Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức và có mức độ khó tương đương nhau
3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị
N?i dung
Đây là một chuyên đề hay và thiết thực đối với các Thầy cô giáo. Đặc biệt trong việc ra đề trắc nghiệm và bồi dưỡng HSG các cấp. Rất mong sự góp ý của quý Thầy cô và các bạn.
Mọi góp ý xin liên hệ: [email protected]
Nội dung
1. Cách soạn thảo bài tập có thể giải nhẩm để làm câu TNKQ nhiều lựa chọn
1.1. Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất
Dựa vào điểm đặc biệt về nguyên tử khối như nguyên tử khối của lưu huỳnh (S =32) gấp đối nguyên tử khối của Oxi (O = 16) mà ta dễ dàng so sánh hàm lượng của kim loại trong các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố kim loại, oxi và lưu huỳnh.
Thí dụ 1: Cho các chất : FeS, FeS2 , FeO, Fe2O3 , Fe3O4 . Chất có hàm lượng sắt lớn nhất là :
A. FeS B. FeS2 C. FeO D. Fe2O3 E. Fe3O4
Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1 nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giàu sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1 nguyên tử O
Dựa vào mối liên hệ giữa nguyên tử khối của các nguyên tố trong hợp chất
Thí dụ 2 : Cho các chất Cu2S, CuS, CuO, Cu2O . Hai chất có % về khối lượng của Cu bằng nhau là :
A- Cu2S và Cu2O
B- CuS và CuO
C- Cu2S và CuO
D- Không có cặp nào
Cách nhẩm : Quy khối lượng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số nguyên tử Cu và số nguyên tử O như nhau. Đó là : Cu2S và CuO vì quy sang oxi thì Cu2S sẽ là Cu2O2 hay giản ước đi là CuO .
1.2. Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi khử oxit kim loại bằng các chất khử như : CO, H2, Al ...thì chất khử lấy oxi của oxit tạo ra: CO2, H2O, Al2O3 . Biết số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit (hoặc trong hỗn hợp oxit) và suy ra lượng kim loại (hay hỗn hợp kim loại).
Thí dụ 3 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 4,48 lít H2 (đktc).Khối lượng sắt thu được là :
A. 14,5 g B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g
Cách nhẩm : H2 lấy oxi của oxit tạo ra H2O. Số mol nguyên tử O trong oxit phải bằng số mol H2 và bằng 0,2 mol. Vậy khối lượng oxi trong oxit là: 0,2.16 = 3,2 g và lượng sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g
Dựa vào mối liên hệ số mol
Khi hoà tan hỗn hợp muối cacbonat vào dung dịch axit thì số mol CO2 thu được bằng số mol hỗn hợp muối cacbonat. Nếu dẫn số mol CO2 thu được vào bình đựng nước vôi trong dư (hoặc dung dịch Ba (OH)2 ) thì số mol kết tủa bằng số mol CO2
Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 4 : Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 2,6 (g) . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là:
A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g
Cách nhẩm :
n O trong oxit = nCO = 0,1 (mol) .
Khối lượng oxi trong oxit là :16.0,1=1,6 (g)
Khối lượng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 - 1,6 = 1 (g).
Dựa vào mối liên hệ số mol
Thí dụ 2 : Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3 và
M`CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 5,1 g muối khan. V có giá trị là :
A- 1,12 l B- 1,68 l C - 2,24 l D- 3,36 l
Cách nhẩm :
1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối clorua tạo ra 1 mol CO2 và khối lượng muối tan :
( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .
Theo đề bài khối lượng muối tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sẽ có
0,1 mol CO2 thoát ra . Vậy V = 2,24 lít .
1.3. Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát :
m muối = m kim loại + m gốc axit
Thí dụ 1: Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít H2 ở đktc . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A- 9,75g B- 9,5 g C - 6,75g D- 11,3g
Cách nhẩm :
m muối = m kim loại + m gốc axit = 4,2 + 0,2.35,5 =11,3 g
Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát
Thí dụ 2 : Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc . Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là :
A- 34,3 g B- 43,3 g C - 33,4 g D- 33,8 g
Cách nhẩm
m muối = 14,5 + 96 . 0,3 = 43,3 (g)
Dựa vào việc tính khối lượng muối một cách tổng quát
Thí dụ 3 : Để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và H2SO4 1M cần dùng 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 3M và Ca(OH)2 0,5M . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 25,5 g B. 25,6 g C. 25,7 g D. 25,8 g
Cách nhẩm
m muối = m kim loại + m gốc axit =
= 0,3.23 + 0,05.40 + 0,1.96 + 0,2.35,5 = 25,6 g
1.4. Dựa vào ĐLBTKL
Thí dụ 1: Nung 12 g CaCO3 nguyên chất sau một thời gian còn lại 7,6 g chất rắn A. Thể tích khí CO2 thoát ra ở đktc là:
A. 22,4 l B. 2,24 l C. 3,36 l D. 4,48 l
Cách nhẩm
CaCO3 (r) ? CaO(r) + CO2(k)
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Dựa vào ĐLBTKL
Khi đốt cháy hiđrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 và hiđro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hiđrocacbon.
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 và 4,32 gam H2O . Giá trị của m là:
A. 1,92 gam B. 19,2 gam C. 9,6 gam D. 1,68 gam
Cách nhẩm
2 . Cách soạn thảo các câu TNKQ có cùng nội dung kiến thức và có mức độ khó tương đương nhau
Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp trong một khối lớp. Khi kiểm tra đánh giá ở nh?ng lớp dạy song song như thế ta cần nh?ng đề có cùng nội dung kiến thức và có cùng mức độ khó để có thể kiểm tra ở nh?ng thời gian khác nhau.
Có th? soạn th?o ra các câu TNKQ có độ khó tương đương nhau từ một câu đã có sẵn.
Bằng cách thay đổi cách hỏi cho d? kiện này (giả thiết) để hỏi d? kiện kia (kết luận) ta có thể " chế tác " ra hàng chục bài có cùng nội dung và có cùng mức độ khó. Thí dụ như các bài sau đây :
Thí dụ từ bài tập sau đây :
"Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1:1. Tính phần tram khối lượng của các oxit trong hỗn hợp".
ở bài tập có 3 d? kiện : - Hỗn hợp CuO và Fe2O3 - Dung dịch HCl - Hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1
hỗn hợp CuO và Fe2O3
dung dịch HCl
2 muối có tỷ lệ mol 1:1
Bài 1 : Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần tram khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :A- 20% và 80 % B - 30% và 70 % C-40%và 60% D - 50 % và 50 %
Gi?i : CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3 H2O (2)
Theo (1):D? được 1 mol CuCl2 cần 1 mol CuO (hay 80g CuO) Theo (2) : D? được 1 mol FeCl3 cần 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3) Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau hay mỗi chất chiếm 50% khối lượng
Dỏp ỏn C
Bài 2 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1 Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A- 1,1 g và 2,1 g B- 1,4 g và 1,8 g C- 1,6g và 1,6 g D- 2 g và 1,2 g
Gi?i :
CuO + 2HCl ? CuCl2 + H2O(1)
Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O(2)
Tương tự bài 1, từ tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 suy ra tỉ lệ mol 2 oxit là 1 : 0,5 . Vậy khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 3,2:2 = 1,6 g
Dáp án: C
Bài 3 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Số mol HCl đã tham gia ph?n ứng là :
A - 0,1; B -0,15; C - 0,2; D - 0,25
Gi?i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g. nCuO = 1,6: 80 = 0,02 mol; nFe2O3 = 1,6:160 = 0,01 mol. V?y: nHCl = 0,02 x 2 + 0,01x 6 = 0,1 mol Dáp án: A
Bài 4 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Khối lượng muối CuCl2 và FeCl3 lần lượt là A - 2,7 g và 3,25 g B - 3,25 g và 2,7 g C - 0,27 g và 0,325 g D - 0,325 g và 0,27 g
Gi?i : Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thỡ khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g nCuO = 0,02 mol; nCuCl2 = 0,02 mol ; mCuCl2 = 135.0,02 = 2,7g nFe2O3 = 0,01mol; nFeCl3 = 0,02 mol; mFeCl3 =162,5. 0,02= 3,25 g Dáp án: A
Bài 5 :Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dd HCl.Tỉ lệ mol 2 muối thu được là : A - 1 : 1; B - 1 : 2; C - 2 : 1; D - 1 : 3
Gi?i : Gi? sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g Fe2O3 (0,5 mol) thỡ thu được 1 mol CuCl2 và 1 mol FeCl3. Tỉ lệ mol là 1 : 1.
Dáp án: A
Bài 6 : Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 ( mỗi chất chiếm 50 % khối lượng ) tác dụng hết với dd HCl . Tỉ lệ khối lượng của 2 muối thu được là : A - 0,38 B - 0,83; C - 0,5; D - Không xác định được
Gi?i : mCuCl2 : nFeCl3 = 1 : 1 Gọi x là số mol mỗi muối ta có :
= 0,83 mol.
Dáp án : B
Bài 7 : Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 . Cho hỗn hợp tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối tỉ lệ mol là : A - 2 :1; B - 1 : 2; C - 1 : 1; D - 1 : 3
Gi?i : Gọi 2x là số mol CuO thỡ số mol Fe2O3 là x mol.
CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O 2 x ? 2 x
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3 H2O
x ? 2 x
Tỉ lệ mol 2 x : 2 x hay 1 : 1
Dáp án: C
Bài 8 : Cho a g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Giá trị của a là:
A - 1,6g B - 2,4 g C - 3,2 g D - 3,6 g
Gi?i : nHCl = 0,1 . 1 = 0,1 mol
2 muối có tỉ lệ mol 1:1 thỡ 2 oxit có khối lượng bằng nhau và có tỉ lệ mol là 1:0,5 hay x : 0,5 x
CuO + 2 HCl ? CuCl2 + H2O
x ? 2 x
Fe2O3 + 6 HCl ? 2 FeCl3 + 3H2O
0,5 x ? 3 x
Ta có : 5 x = 0,1 x = = 0.02 mol ; mCuO = 80 . 0,02 = 1,6 g. Vậy a = 1,6 . 2 = 3,2 g Dáp án: C
Bài 9 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Nồng độ mol của dd HCl là : A - 0,5 M B - 0,1 M C - 1,5 M D - 0,2 M
Gi?i : 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 thỡ 2 oxit có khối lượng bằng nhau nCuO = = 0,02 mol n HCl = 0,02 . 2 = 0,04 mol.
nFe2O3 = = 0,01 mol n HCl = 0,01 . 6 = 0,06 mol.
? nHCl = 0,04 + 0,06 = 0,1 CM(HCl) = = 0,1 M.
Dáp án: B
Bài 10 : Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là : A - 50 ml B - 100 ml C - 150 ml D - 200 ml
Gi?i Làm như bài 9 được nHCl = 0,1 mol
V = = = 0,1 lít (hay 100 ml).
Tương tự như các bài trên ta còn có thể hỏi số mol của mỗi muối ; phần tram về số mol của mỗi muối; phần tram về khối lượng của mỗi muối v. v ...
Bài tập hoá học là phương tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện kh? nang vận dụng kiến thức cho học sinh. Kinh nghiệm thực tế cho thấy trong giờ ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, học sinh không thích đơn thuần nhắc lại kiến thức mà chỉ thích gi?i bài tập. Như vậy bài tập còn có tác dụng rất lớn trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh.
3. Bài tập TNKQ bằng hình vẽ hoặc đồ thị
Muốn cho bài tập phát huy cao độ trong việc gây hứng thú học tập cần đa dạng hoá nội dung và hỡnh thức bài tập, đa dạng hoá các loại hỡnh bài tập.
Hiện nay trong các sách bài tập, số bài tập bằng hỡnh vẽ hoặc đồ thị còn rất ít hoặc không có. Vỡ vậy chúng ta cần biên soạn thêm dạng bài tập này. sau đây là một số ví dụ :
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 1: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 3: Ô vuông nào biểu thị hợp chất ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
A B C D
Ví dụ 1 : Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
các ô vuông biểu thị: đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
Câu 4: Ô vuông nào biểu thị hỗn hợp ?
A B C D
bài tập tnkq bằng hình vẽ
Một bình cần chứa bột Mg được nút kín bằng nút cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí xuyên qua và có khoá (hình vẽ).
Câu 1: Cân bình để xác định khối lượng. Đun nóng bình một thời gian rồi để nguội và cân lại. Hỏi khối lượng bình thay đổi thế nào so với khối lượng bình trước khi nung?
Khoá
Bột Magie
A - Giảm B - Tăng
C - Không thay đổi D - Không xác định được
bài tập tnkq bằng hình vẽ
Một bình cần chứa bột Mg được nút kín bằng nút cao su có ống thuỷ tinh dẫn khí xuyên qua và có khoá (hình vẽ).
Câu 2 : Cũng đun nóng bình một thời gian rồi để nguội, nhưng mở khoá rồi mới cân lại. Hỏi khối lượng bình thay đổi thế nào so với khối lượng bình trước khi nung ?
Khoá
Bột Magie
A - Giảm B - Tăng
C - Không thay đổi D - Không xác định được
4. Những điểm cần lưu ý khi ra đề một bài tập trắc nghiệm khách quan
Nguyên tắc xây dựng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan
1. Dạng "Nhiều lựa chọn"
2. Dạng "Đúng - sai"
3. Dạng "Ghép đôi"
4. Dạng "Điền khuyết"
1. Dạng nhiều lựa chọn
Cấu trúc
b. Một số lưu ý
c. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Câu hỏi gồm 2 phần: phần dẫn và phần lựa chọn.
Phần dẫn là một câu hỏi, ý tưởng phải rõ ràng giúp học sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều gì.
Phần lựa chọn gồm phương án (thường là 4 hoặc 5), trong số đó chỉ có một phương án đúng. Những phương án còn lại được gọi là "nhiễu".
Các "nhiễu" cũng phải hấp dẫn đối với học sinh, đặc biệt đối với học sinh chưa hiểu biết kĩ bài học.
b. Một số lưu ý
Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng, không nên đưa nhiều ý vào trong một câu.
Phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại với nhau phải thành một câu có cấu trúc đúng ngữ pháp.
Các phương án "nhiễu" phải có vẻ hợp lí, có sức thu hút những học sinh không hiểu kĩ bài học. Các "nhiễu" thường được xây dựng trên những sai sót mà học sinh hay mắc phải, những trường hợp khái quát hoá không đầy đủ.
Các câu trong phần lựa chọn phải được viết theo cùng một kiểu hành văn, cùng cấu trúc ngữ pháp (tương đương về mặt hình thức và chỉ khác nhau về mặt nội dung).
Sắp xếp các phương án lựa chọn là ngẫu nhiên, tránh thể hiện một ưu tiên nào đó đối với vị trí của phương án đúng.
c. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn định nghĩa đúng về ph?n ?ng th?.
Ph?n ?ng th? là
ph?n ?ng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.
Chú ý:
Không viết dấu “:” sau từ “ Phản ứng thế là”
Đầu câu sau mỗi chữ cái A,B,C,D không viết hoa
c. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chọn định nghĩa đúng về ph?n ?ng th?.
Ph?n ?ng th? là
ph?n ?ng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của hợp chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố.
ph?n ?ng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Phản ứng trung hòa
Cần lưu ý trong ví dụ 2:
-Cuối phần dẫn phải có dấu hỏi vì đây là câu hỏi
-Sau các chữ cái A,B, C, D phải viết hoa
Ví dụ 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử ?
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
Phản ứng thế
Phản ứng trung hòa
Ví dụ 3: Cho 11,2 g kim loại A(II) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 4,48 lit H2(đktc). Kim loại A là:
A. Zn B. Fe
C. Mg D. Ca
Cần lưu ý trong ví dụ 4:
- Đây là câu khẳng định nên cần có dấu ":"
- Nếu sau chữ cái A,B,C,D là chữ thì phải viết hoa.
-Có thể thay câu ở phần dẫn: "Kim loại A là kim loại nào?"
2. Dạng câu hỏi đúng - sai
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Câu đúng/sai được trình bày dưới dạng một câu phát triển mà học sinh trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
b. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
Để tăng độ tin cậy, ta có thể đặt ra nhiều câu hỏi đúng, sai.
Dễ biên soạn hơn dạng câu nhiều lựa chọn.
Nhược điểm
Xác suất đoán mò cao (50%)
Dễ khuyết khích học sinh thuộc lòng.
Có thể không rõ ràng giữa đúng và sai.
c. Một số lưu ý
- Nên sử dụng hạn chế so với câu nhiều lựa chọn.
- Những câu phát biểu phải có tính đúng hoặc sai một cách chắc chắn.
- Câu phát biển đúng/ sai phải đảm bảo sao cho một học sinh trung bình không thể nhận ra ngày là đúng hay sai.
- Không nên chép nguyên văn các câu đã viết trong SGK.
d. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và chữ S nếu câu phát biểu là sai:
A. Mọi kim loại đều phản ứng với axit
B. Oxit axit phản ứng được với dung dịch bazơ
B. Oxit axit phản ứng được với dung dịch axit
3. Dạng câu hỏi ghép đôi
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Dạng câu ghép đôi được trình bày thành 2 cột. Học sinh phải lựa chọn nội dung đựơc trình bày ở cột bên phải sao cho thích hợp nhất với nội dung được trình bày ở cột bên trái.
b. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Thuận lợi trong việc đánh giá những kiến thức cơ bản.
Biên soạn không khó khăn lắm.
Nhược điểm
Dễ trả lời bằng phương pháp loại trừ.
Câu hỏi thường dài, học sinh khó đọc kĩ.
c. Một số chú ý
- Để hạn chế trả lời của học sinh bằng phương pháp loại trừ, số nội dung lựa chọn ở cột bên phải nhiều hơn số nội dung ở cột bên trái.
- Tránh xảy ra trường hợp một nội dung ở cột bên phải có thể ứng với hai hay nhiều nội dung ở cột bên trái.
- Các nội dung ở mỗi cột không nên viết quá dài, khiến học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.
d. Ví dụ minh họa
Ghép đôi tên nguyên tố ở cột A với nguyên tử khối tương ứng ở cột B
4. Dạng câu hỏi điền khuyết
Cấu trúc
b. ưu và nhược điểm
c. Một số lưu ý
d. Ví dụ minh họa
a. Cấu trúc
Loại câu "Điền khuyết" gồm nhiều câu, mỗi câu có thể có một hoặc nhiều chỗ trống để học sinh phải điền một từ, một cụm từ hoặc một kí hiệu, một công thức vào những chỗ để khuyết (.) sao cho thích hợp( Từ hoặc cụm từ có thể cho trước hoặc phải tìm).
b. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Dễ biên soạn.
Thuận lợi cho việc khảo sát khả năng "nhớ kiến thức".
Nhược điểm
Sự đánh giá (cho điểm) không dễ dàng.
Điểm số tối đa đạt được không khách quan, trừ trường hợp chỉ có duy nhất một câu điền vào chỗ khuyết.
c. Ví dụ minh họa với từ hoặc cụm từ không cho trước.
Ví dụ 1: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Oxit axit tác dụng với .tạo ra dung dịch axit
b. Oxit. tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ
c. Ví dụ minh họa có từ hoặc cụm từ cho trước
Ví dụ 2: Điền những ứng dụng sau đây vào chỗ trống cho phù hợp: Tẩy trắng vải, nấu xà phòng, bơm vào kinh khí cầu.
Khí Clo dùng để..
Natri clorua dùng để...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thành Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)