Chuyên đề BÀN TAY NẶN BỘT
Chia sẻ bởi Hồ Vĩnh Tú |
Ngày 09/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề BÀN TAY NẶN BỘT thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
I. MỤC TIÊU
Giúp người học:
- Nắm vững một số vấn đề cơ bản liên quan đến lí luận dạy học môn Tự nhiên – Xã hội trong nhà trường Tiểu học Việt Nam (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, đánh giá môn học…);
- Hiểu rõ khái niệm, bản chất của phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” trong mối tương quan với những PP dạy học tích cực khác;
- Củng cố một số kiến thức cơ bản, ban đầu về khoa học tự nhiên liên quan nội dung dạy học tự nhiên, xã hội ở tiểu học;
- Có kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng tổ chức dạy học bằng phương pháp tích cực “Bàn tay nặn bột”
- Yêu thích dạy học môn TN-XH, có ý thức tìm tòi, áp dụng những phương pháp dạy học mới nhằm nâng cao trình độ lý luận và hiệu quả dạy học môn học;
II. NỘI DUNG
1. Môn Tự nhiên – Xã hội trong chương trình Tiểu học Việt Nam (mục tiêu, nội dung, đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình…)
2. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học những nội dung về khoa học tự nhiên;
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn TN-XH ở tiểu học;
Thực hành tổ chức dạy học một số nội dung theo PP “Bàn tay nặn bột” :
- Nước: Tính chất và các thể của nước; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ tan chảy của nước ở thể rắn, sự nở ra hay co lại vì nhiệt của chất lỏng, một số cách làm sạch nước…;
- Không khí: Nhận biết không khí, tính chất và thành phần của không khí, vai trò của không khí đối với sự sống, sự cháy, sự nở ra hay co lại vì nhiệt của chất khí…;
- Âm thanh: sự lan truyền âm thanh (môi trường, vận tốc…);
- Điện :Tự khám phá ra điện ; lắp mạch điện đơn giản;
- Sự chuyển thể của vật chất
- Sự biến đổi hóa học của vật chất
- Dung dịch – Hỗn hợp
- Hệ mặt trời, Trái đất trong hệ mặt trời;
- Thực vật:
III/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ghi : mỗi người một cuốn
- Giấy khổ A1 :
- Viết lông : xanh ,đỏ
- Kéo cắt giấy
- Băng keo trong
- Bóng đèn điện 1,5 V
- Dây đồng nhuyễn
- Pin 3 V
- Đất nặn
- Hộp quẹt gar
- Đèn cầy
- Túi ni lon
- Trống ếch nhỏ
- Đồng hồ báo thức
- Bóng bay
- Ống hút
- Chai nước suối rỗng
- Lon sữa hoặc lon nước ngọt rỗng
- Li thủy tinh trong suốt
- Chậu nhựa
- Xô nhựa
- Bếp đèn cồn
- Nồi bằng thủy tinh trong
- Cồn khô
- Khăn lông nhỏ
- Khăn giấy
- Đường, muối, dầu ăn,…mỗi thứ một ít
- Dụng cụ thực nghiệm: Hộp đối lưu, chai lọ thí nghiệm, nhiệt kế đo nước sôi…
- Phểu nhỏ
- Nhang muỗi
- Chỉ may
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Nước:
- Làm thế nào để biết nước có những tính chất gì ?
- Làm thế nào để biết nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí, thể hơi, thể rắn ?
- Làm thế nào để biết mưa từ đâu ra ?
- Làm thế nào để biết được nhiệt độ sôi (đóng băng, tan chảy…) của nước ?
2. Không khí:
- Làm thế nào để biết xung quanh chúng ta có không khí ?
- Làm thế nào để biết không khí có những tính chất gì ? Có những thành phần nào ?
- Làm thế nào để biết không khí cần cho sự sống và sự cháy ?
- Làm thế nào để biết ôxy là chất cần cho sự cháy
3. Âm thanh:
- Làm thế nào để biết tại sao có âm thanh ? Âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào ?
- Làm thế nào để biết khi lan truyền ra xa, âm thanh sẻ mạnh lên hay yếu đi ?
4. Ánh sáng và bóng của vật:
- Chứng minh: ánh sáng chuyển động theo một đường thẳng
- Khi nào thì ta có thể nhìn thấy một vật ?
- Bóng (shadow) của một vật được hình thành như thế nào? Ở đâu ?
5. Nhiệt độ
- Làm thế nào để biết nhiệt độ có thể truyền từ vật này sang vật khác hay không ?
- Làm thế nào để biết một số vật chất khác nhau thì dẫn
DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
I. MỤC TIÊU
Giúp người học:
- Nắm vững một số vấn đề cơ bản liên quan đến lí luận dạy học môn Tự nhiên – Xã hội trong nhà trường Tiểu học Việt Nam (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học, đánh giá môn học…);
- Hiểu rõ khái niệm, bản chất của phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” trong mối tương quan với những PP dạy học tích cực khác;
- Củng cố một số kiến thức cơ bản, ban đầu về khoa học tự nhiên liên quan nội dung dạy học tự nhiên, xã hội ở tiểu học;
- Có kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng tổ chức dạy học bằng phương pháp tích cực “Bàn tay nặn bột”
- Yêu thích dạy học môn TN-XH, có ý thức tìm tòi, áp dụng những phương pháp dạy học mới nhằm nâng cao trình độ lý luận và hiệu quả dạy học môn học;
II. NỘI DUNG
1. Môn Tự nhiên – Xã hội trong chương trình Tiểu học Việt Nam (mục tiêu, nội dung, đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình…)
2. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học những nội dung về khoa học tự nhiên;
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn TN-XH ở tiểu học;
Thực hành tổ chức dạy học một số nội dung theo PP “Bàn tay nặn bột” :
- Nước: Tính chất và các thể của nước; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ tan chảy của nước ở thể rắn, sự nở ra hay co lại vì nhiệt của chất lỏng, một số cách làm sạch nước…;
- Không khí: Nhận biết không khí, tính chất và thành phần của không khí, vai trò của không khí đối với sự sống, sự cháy, sự nở ra hay co lại vì nhiệt của chất khí…;
- Âm thanh: sự lan truyền âm thanh (môi trường, vận tốc…);
- Điện :Tự khám phá ra điện ; lắp mạch điện đơn giản;
- Sự chuyển thể của vật chất
- Sự biến đổi hóa học của vật chất
- Dung dịch – Hỗn hợp
- Hệ mặt trời, Trái đất trong hệ mặt trời;
- Thực vật:
III/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ghi : mỗi người một cuốn
- Giấy khổ A1 :
- Viết lông : xanh ,đỏ
- Kéo cắt giấy
- Băng keo trong
- Bóng đèn điện 1,5 V
- Dây đồng nhuyễn
- Pin 3 V
- Đất nặn
- Hộp quẹt gar
- Đèn cầy
- Túi ni lon
- Trống ếch nhỏ
- Đồng hồ báo thức
- Bóng bay
- Ống hút
- Chai nước suối rỗng
- Lon sữa hoặc lon nước ngọt rỗng
- Li thủy tinh trong suốt
- Chậu nhựa
- Xô nhựa
- Bếp đèn cồn
- Nồi bằng thủy tinh trong
- Cồn khô
- Khăn lông nhỏ
- Khăn giấy
- Đường, muối, dầu ăn,…mỗi thứ một ít
- Dụng cụ thực nghiệm: Hộp đối lưu, chai lọ thí nghiệm, nhiệt kế đo nước sôi…
- Phểu nhỏ
- Nhang muỗi
- Chỉ may
MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Nước:
- Làm thế nào để biết nước có những tính chất gì ?
- Làm thế nào để biết nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí, thể hơi, thể rắn ?
- Làm thế nào để biết mưa từ đâu ra ?
- Làm thế nào để biết được nhiệt độ sôi (đóng băng, tan chảy…) của nước ?
2. Không khí:
- Làm thế nào để biết xung quanh chúng ta có không khí ?
- Làm thế nào để biết không khí có những tính chất gì ? Có những thành phần nào ?
- Làm thế nào để biết không khí cần cho sự sống và sự cháy ?
- Làm thế nào để biết ôxy là chất cần cho sự cháy
3. Âm thanh:
- Làm thế nào để biết tại sao có âm thanh ? Âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào ?
- Làm thế nào để biết khi lan truyền ra xa, âm thanh sẻ mạnh lên hay yếu đi ?
4. Ánh sáng và bóng của vật:
- Chứng minh: ánh sáng chuyển động theo một đường thẳng
- Khi nào thì ta có thể nhìn thấy một vật ?
- Bóng (shadow) của một vật được hình thành như thế nào? Ở đâu ?
5. Nhiệt độ
- Làm thế nào để biết nhiệt độ có thể truyền từ vật này sang vật khác hay không ?
- Làm thế nào để biết một số vật chất khác nhau thì dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Vĩnh Tú
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)