Chuyen de ban do tu duy
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 30/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de ban do tu duy thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chuyªn ®Ò
tìm hiểu- thiết kế và sử dụng
"bản đồ tư duy
trong dạy học"
1/ Bản đồ tư duy là gì?Vai trò của bản đồ tư duy?
2 /Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lí giáo dục
3/ Cách cài đặt phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính.
4/ Cách thiết kế bản đồ tư duy trên phần mềm
MindMap5 pro
5/ Thực hành vẽ 1 bản đồ tư duy tùy chọn.
Nội dung chuyên đề:
Phần I: Thế nào là Bản đồ tư duy?
Vai trũ c?a b?n d? tu duy?
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… làmột hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,,. bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng,
do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.
BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học,bài học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi phần, mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác cụ thể chi tiết.
2. Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi
mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục:
BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Nó được coi là sự lựa chọn cho toàn bộ trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc. Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tìm ra hoạt động của bộ não. Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”.
Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức,... và lập kế hoạch công tác. BĐTD có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hoặc các phần mềm bản đồ tư duy. Chúng ta có thể cài vào máy tính phần mềm Mindmap để sử dụng.BDTD chúng ta đang sử dụng là phiên bản 5.Từ phiên bản 7 trở xuống dùng cho window XP và window 2008…Nếu máy cài window 7 thì phải dùng phiên bản 8 và 9.
:
gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Concept Draw MINDMAP 5, ta có thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, việc sử dụng phần mềm này khá đơn giản.
Tuy nhiên, việc dùng giấy, bút chì, bút màu, tẩy,… để vẽ BĐTD có ưu điểm là giúp người lập BĐTD dễ dàng phát triển ý tưởng và bổ sung ý tưởng qua đó phát huy tối đa tính sáng tạo của mỗi người, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của mỗi người, được tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), tự “sáng tác” nên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng cá nhân và cũng do mỗi người tự làm nên càng yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình. Với vật liệu dễ kiếm, rất kinh tế cách làm đơn giản BĐTD có thể vận dụng được với bất kì điều kiện nào của các nhà trường hiện nay.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. Việc tập BĐTD còn giúp cho mỗi người phát triển khả năng thẩm mỹ, do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng một cách khoa học súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp thu.
Đối với GV- chủ nhiệm hay cán bộ quản lí:
sử dụng BĐTD để lập kế hoạch công tác. Việc sử dụng BĐTD lập kế hoạch giúp cán bộ chỉ đạo có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…và dễ theo dõi quá trình thực hiện đồng thời có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,…một cách rất dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành các dòng chữ.
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “bản đồ” cùng với dẫn dắt của GV để các em làm quen.
Tập cho HS “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức.
Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD.
Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ... các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít”... các đường nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn key words- tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song, hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều, ... để HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em.
Cách ghi chép trên BĐTD
- Nghĩ trước khi viết.
- Viết ngắn gọn
- Viết có tổ chức
- Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần)
Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTD
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Bản đồ tư duy giúp gì?
Bản đồ tư duy sẽ giúp:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Phát triển nhận thức, tư duy, …
TÓM LẠI
Ưu điểm của bản đồ tư duy
Dễ nhìn, dễ viết.
Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Tránh lối học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật”
Sau đây là 1 số mẫu thiết kế Bản đồ tư duy:
3/ Cách cài đặt phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính.
Cho Đĩa vào ổ đĩa.
Cóp (copy)phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính (paste)
Mở phần mềm Bản đồ tư duy, xuất hiện: CD MindMap5 pro
nhấp đôi chuột trái để mở phần mềm này=> xuất hiện setup exe
Nháy chuột vào setup exe để cài đặt
Lích vào : Next , tiếp Next và Next =>xuất hiên: install(cài đặt)
Tiếp theo : finsh (hoàn thành) => xuất hiện biểu tượng của BĐTD
Tiếp theo xuất hiện hộp thoại của Mindmap(Bản đồ) và điền vào :
Name(Tên)..............
E- mail:.....................
Kind of activity:............
Phone number(số điện thoại):.........
Vào :Run demo mode => Xuất hiện ”Main idea”: tên chủ đề chính
phiên bản có Bản quyền thì điền KEY vào và vào active key
(phiên bản có bản quyền)
Gõ tên chủ đề vào Main Idea
4/ Cách thiết kế bản đồ tư duy trên phần mềm
MindMap pro5(Bản đồ tư duy phiên bản 5)
- Hướng dẫn trực tiếp trên phần mềm
5/ Thực hành vẽ 1 bản đồ tư duy tùy chọn.
Tổng hợp 1 chương học
Tổng kết 1 tiết học
Kế hoạch: năm- tháng- tuần- KH chủ nhiệm...
Kế hoạch 1 ngày lễ, hội...
Kế hoạch tổ
............
...............
6/ Ý kiến Thầy hiệu trưởng và tổng kết
Thank you very much
for your attendance!
tìm hiểu- thiết kế và sử dụng
"bản đồ tư duy
trong dạy học"
1/ Bản đồ tư duy là gì?Vai trò của bản đồ tư duy?
2 /Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lí giáo dục
3/ Cách cài đặt phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính.
4/ Cách thiết kế bản đồ tư duy trên phần mềm
MindMap5 pro
5/ Thực hành vẽ 1 bản đồ tư duy tùy chọn.
Nội dung chuyên đề:
Phần I: Thế nào là Bản đồ tư duy?
Vai trũ c?a b?n d? tu duy?
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… làmột hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,,. bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo một cách riêng,
do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của mỗi người.
BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học,bài học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi phần, mỗi chương, mỗi học kì... và giúp cán bộ quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác cụ thể chi tiết.
2. Những ưu điểm của BĐTD trong việc đổi
mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục:
BĐTD một công cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não. Nó được coi là sự lựa chọn cho toàn bộ trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc. Tony Buzan là người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tìm ra hoạt động của bộ não. Theo Tony Buzan “một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ…” và “màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng, mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo”.
Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). BĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với nhau vì vậy có thể vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức,... và lập kế hoạch công tác. BĐTD có thể vẽ trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên powerpoint hoặc các phần mềm bản đồ tư duy. Chúng ta có thể cài vào máy tính phần mềm Mindmap để sử dụng.BDTD chúng ta đang sử dụng là phiên bản 5.Từ phiên bản 7 trở xuống dùng cho window XP và window 2008…Nếu máy cài window 7 thì phải dùng phiên bản 8 và 9.
:
gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ Concept Draw MINDMAP 5, ta có thể tải về bản miễn phí ConceptDraw MINDMAP 5 Professional, việc sử dụng phần mềm này khá đơn giản.
Tuy nhiên, việc dùng giấy, bút chì, bút màu, tẩy,… để vẽ BĐTD có ưu điểm là giúp người lập BĐTD dễ dàng phát triển ý tưởng và bổ sung ý tưởng qua đó phát huy tối đa tính sáng tạo của mỗi người, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của mỗi người, được tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), tự “sáng tác” nên mỗi BĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng cá nhân và cũng do mỗi người tự làm nên càng yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình. Với vật liệu dễ kiếm, rất kinh tế cách làm đơn giản BĐTD có thể vận dụng được với bất kì điều kiện nào của các nhà trường hiện nay.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não. Việc tập BĐTD còn giúp cho mỗi người phát triển khả năng thẩm mỹ, do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng một cách khoa học súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp thu.
Đối với GV- chủ nhiệm hay cán bộ quản lí:
sử dụng BĐTD để lập kế hoạch công tác. Việc sử dụng BĐTD lập kế hoạch giúp cán bộ chỉ đạo có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…và dễ theo dõi quá trình thực hiện đồng thời có thể bổ sung thêm các chỉ tiêu, biện pháp,…một cách rất dễ dàng so với việc viết kế hoạch theo cách thông thường thành các dòng chữ.
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “bản đồ” cùng với dẫn dắt của GV để các em làm quen.
Tập cho HS “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic của kiến thức.
Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD.
Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ... các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít”... các đường nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn key words- tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song, hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ môi trường, truyện Kiều, ... để HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em.
Cách ghi chép trên BĐTD
- Nghĩ trước khi viết.
- Viết ngắn gọn
- Viết có tổ chức
- Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần)
Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTD
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Bản đồ tư duy giúp gì?
Bản đồ tư duy sẽ giúp:
1. Sáng tạo hơn
2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Phát triển nhận thức, tư duy, …
TÓM LẠI
Ưu điểm của bản đồ tư duy
Dễ nhìn, dễ viết.
Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
Tránh lối học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật”
Sau đây là 1 số mẫu thiết kế Bản đồ tư duy:
3/ Cách cài đặt phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính.
Cho Đĩa vào ổ đĩa.
Cóp (copy)phần mềm Bản đồ tư duy vào máy tính (paste)
Mở phần mềm Bản đồ tư duy, xuất hiện: CD MindMap5 pro
nhấp đôi chuột trái để mở phần mềm này=> xuất hiện setup exe
Nháy chuột vào setup exe để cài đặt
Lích vào : Next , tiếp Next và Next =>xuất hiên: install(cài đặt)
Tiếp theo : finsh (hoàn thành) => xuất hiện biểu tượng của BĐTD
Tiếp theo xuất hiện hộp thoại của Mindmap(Bản đồ) và điền vào :
Name(Tên)..............
E- mail:.....................
Kind of activity:............
Phone number(số điện thoại):.........
Vào :Run demo mode => Xuất hiện ”Main idea”: tên chủ đề chính
phiên bản có Bản quyền thì điền KEY vào và vào active key
(phiên bản có bản quyền)
Gõ tên chủ đề vào Main Idea
4/ Cách thiết kế bản đồ tư duy trên phần mềm
MindMap pro5(Bản đồ tư duy phiên bản 5)
- Hướng dẫn trực tiếp trên phần mềm
5/ Thực hành vẽ 1 bản đồ tư duy tùy chọn.
Tổng hợp 1 chương học
Tổng kết 1 tiết học
Kế hoạch: năm- tháng- tuần- KH chủ nhiệm...
Kế hoạch 1 ngày lễ, hội...
Kế hoạch tổ
............
...............
6/ Ý kiến Thầy hiệu trưởng và tổng kết
Thank you very much
for your attendance!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)