Chuyên đề bài tập "1 điểm " thi vào 10 THPT
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề bài tập "1 điểm " thi vào 10 THPT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề bài tập câu “1 điểm”
I/ Phần Điện
Bài 1 (Công suất cực đại)
Cho mạch điện như hình vẽ, bóng đèn có ghi 18V- 0,3A, RB là một biến trở có điện trở toàn phần 80. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện UAB = 24V
a. Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia mạch điện để đèn sáng bình thường
b. Phải điều chỉnh điện trở của biến trở bằng bao nhiêu để công suất trên biến trở lớn nhất.
Giải
a. Để đèn sáng bình thường thì UĐ = UĐM = 18V, IĐ = IĐM = 0,3A
Từ mạch điện ta thấy UB = U - UĐ = 24 - 18 = 6V
IB = IĐ = 0,3A =>
b. Ta có Rtđ = RB + RĐ , RĐ =
Công suất của biến trở là: = ==
Chia tử và mẫu cho RB. Ta có: = =
Để thì ()max , mà ()max = 2.=2.60 = 120
Ta có: = 120 => RB = 60
=> = = 2,4
Bài 2
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó RB là một biến trở có điện trở toàn phần là 100, C là con chạy của biến trở. Điện trở R0 = 50, điện trở của dây nối không đáng kể. UAB = 10V
a. Con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 25, tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tìm vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua R0 nhỏ nhất, Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Giải
a. Ta thấy con chạy C chia biến trở thành 2 phần điện trở là RMC và RCN , mạch điện được vẽ lại như hình bên.
Khi đó RCN = 100 - RMC = 100 - 25 = 75
RTĐ =
RTĐ =
b. Ta có dòng điện qua R0 là I0 = Im = trong đó
Để I0min thì RTĐmax. Để RTĐmax thì min, nghĩa là = 0 => RMC = 50
Khi đó RTĐ = =75.
Bài 3 (Công suất cực đại)
Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 16V, R0 = 4, R1 = 12, RX là biến trở.
a. Xác định RX để công suất trên RX là 9W
b. Với giá trị nào của RX thì công suất trên nó là lớn nhất ? Tính giá trị lớn nhất đó.
Giải
a. Ta có: RTĐ = =
Mà Im = = (1)
Vì RX//R1 nên ta có hệ thức: (Áp dụng T.C dãy tỉ số bằng nhau )
(2) Thay vào (2)
ta có
Theo bài ra ta có = 9W mà =
=> .
Quy đồng ta được phương trình ( để ý thấy PT có a+b+c=1)
=> RX1 = 1 , RX1 = 9
Vậy để công suất trên biến trở là 9W phải điều chỉnh con chạy C để RX = 1 hoặc RX = 9.
b. Theo câu b. ta có: = (*) hay =
chia tử và mẫu cho RX ta được = =
Từ biểu thức trên ta thấy. Để thì ()min ,
mà giá trị min của () = => RX = 3 Thay vào (*) ta được
= .
Bài 4. Có hai loại điện trở 2 và 5. Hỏi phải dùng mỗi loại bao nhiêu cái để ghép chúng nối tiếp ta được điện trở tương đương là 30.
Giải:
Gọi số điện trở loại 2 là X, số điện trở loại 5 là Y. ĐK X, Y Z*
khi mắc các điện trở thành đoạn mạch nối tiếp ta có: 2X + 5Y = 30
=> . Từ mối liên hệ giữa X, Y ta có bảng giá trị sau:
Số điện trở loại 5 (Y)
0
1
2
3
4
5
6
Số điện trở loại 2 ()
15
12,5
loại
10
7,5
loại
5
2,5
loại
0
Tổng cả 2 loại
15
12
9
6
Vậy có 4 trường hợp được chọn như sau:
1: Cần 15 điện trở loại 2 và không có điện trở loại 5
2: Cần 10 điện trở loại 2 và 2 điện trở loại 5
3: Cần
I/ Phần Điện
Bài 1 (Công suất cực đại)
Cho mạch điện như hình vẽ, bóng đèn có ghi 18V- 0,3A, RB là một biến trở có điện trở toàn phần 80. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện UAB = 24V
a. Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia mạch điện để đèn sáng bình thường
b. Phải điều chỉnh điện trở của biến trở bằng bao nhiêu để công suất trên biến trở lớn nhất.
Giải
a. Để đèn sáng bình thường thì UĐ = UĐM = 18V, IĐ = IĐM = 0,3A
Từ mạch điện ta thấy UB = U - UĐ = 24 - 18 = 6V
IB = IĐ = 0,3A =>
b. Ta có Rtđ = RB + RĐ , RĐ =
Công suất của biến trở là: = ==
Chia tử và mẫu cho RB. Ta có: = =
Để thì ()max , mà ()max = 2.=2.60 = 120
Ta có: = 120 => RB = 60
=> = = 2,4
Bài 2
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó RB là một biến trở có điện trở toàn phần là 100, C là con chạy của biến trở. Điện trở R0 = 50, điện trở của dây nối không đáng kể. UAB = 10V
a. Con chạy C ở vị trí sao cho RMC = 25, tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tìm vị trí con chạy C để cường độ dòng điện qua R0 nhỏ nhất, Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Giải
a. Ta thấy con chạy C chia biến trở thành 2 phần điện trở là RMC và RCN , mạch điện được vẽ lại như hình bên.
Khi đó RCN = 100 - RMC = 100 - 25 = 75
RTĐ =
RTĐ =
b. Ta có dòng điện qua R0 là I0 = Im = trong đó
Để I0min thì RTĐmax. Để RTĐmax thì min, nghĩa là = 0 => RMC = 50
Khi đó RTĐ = =75.
Bài 3 (Công suất cực đại)
Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 16V, R0 = 4, R1 = 12, RX là biến trở.
a. Xác định RX để công suất trên RX là 9W
b. Với giá trị nào của RX thì công suất trên nó là lớn nhất ? Tính giá trị lớn nhất đó.
Giải
a. Ta có: RTĐ = =
Mà Im = = (1)
Vì RX//R1 nên ta có hệ thức: (Áp dụng T.C dãy tỉ số bằng nhau )
(2) Thay vào (2)
ta có
Theo bài ra ta có = 9W mà =
=> .
Quy đồng ta được phương trình ( để ý thấy PT có a+b+c=1)
=> RX1 = 1 , RX1 = 9
Vậy để công suất trên biến trở là 9W phải điều chỉnh con chạy C để RX = 1 hoặc RX = 9.
b. Theo câu b. ta có: = (*) hay =
chia tử và mẫu cho RX ta được = =
Từ biểu thức trên ta thấy. Để thì ()min ,
mà giá trị min của () = => RX = 3 Thay vào (*) ta được
= .
Bài 4. Có hai loại điện trở 2 và 5. Hỏi phải dùng mỗi loại bao nhiêu cái để ghép chúng nối tiếp ta được điện trở tương đương là 30.
Giải:
Gọi số điện trở loại 2 là X, số điện trở loại 5 là Y. ĐK X, Y Z*
khi mắc các điện trở thành đoạn mạch nối tiếp ta có: 2X + 5Y = 30
=> . Từ mối liên hệ giữa X, Y ta có bảng giá trị sau:
Số điện trở loại 5 (Y)
0
1
2
3
4
5
6
Số điện trở loại 2 ()
15
12,5
loại
10
7,5
loại
5
2,5
loại
0
Tổng cả 2 loại
15
12
9
6
Vậy có 4 trường hợp được chọn như sau:
1: Cần 15 điện trở loại 2 và không có điện trở loại 5
2: Cần 10 điện trở loại 2 và 2 điện trở loại 5
3: Cần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: 298,50KB|
Lượt tài: 25
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)