Chuyen de anh van 6 hay.
Chia sẻ bởi DƯơng Minh Tuấn |
Ngày 06/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: chuyen de anh van 6 hay. thuộc Tiếng Anh 6
Nội dung tài liệu:
chuyên đề năm học 2010 - 2011
Họ tên: Dương Minh Tuấn
Ngày sinh: 03/09/1976
Năm vào ngành: 2004.
Đơn vị công tác: trường THCS xã Thào Chư Phìn - Si Ma Cai - Lào Cai.
Trình độ chuyên môn: Đại học ngoại ngữ.
Bộ môn giảng dạy: Ngoại ngữ( Tiếng Anh)
Phần I Đặt vấn đề
* Tên chuyên đề : " Dùng giáo cụ trực quan để dạy từ mới cho học sinh lớp 6".( using visual aids .)
1. Lý do chän chuyªn ®Ò:
1.1 Lý do vÒ mÆt lý luËn.
Trong nh÷ng n¨m qua bé m«n TiÕng anh bËc THCS ®· kh«ng ngõng ®îc cñng cè, n©ng cao nhng vÒ c¬ së, vËt chÊt cßn thiÕu nhiÒu nh tranh ¶nh, phßng m¸y, ®µi…, Nªn sù tiÕp thu cña häc sinh cßn nhiÒu h¹n chÕ vµ thô ®éng. Giê gi¶ng cña thÇy thiÕu sinh ®éng. §Ó thiÕt thùc ®æi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y bé m«n, n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS. Thùc hiÖn ChØ thÞ 32 (Th¸ng 11/1989) cña Bé Gi¸o dôc vÒ viÖc sö dông thiÕt bÞ gi¸o dôc trong nhµ trêng. Vµ ®Æc biÖt víi n¨m häc 2010-2011 lµ n¨m tiÕp tôc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y. T«i thÊy ®îc vµ cÇn thiÕt ph¶i sö dông thiÕt bÞ, vËt thËt trong bµi gi¶ng cña bé m«n TiÕng Anh ®Ó nh÷ng giê lªn líp ®¹t hiÖu qu¶ cao.
1.2. Lý do vÒ mÆt thùc tiÔn.
§èi víi ch¬ng tr×nh SGK míi khèi 6 viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng nghe nãi ®îc ®Æc biÖt chó träng. h×nh thøc rÌn luyÖn ®îc th«ng qua tranh ¶nh víi c¸c t×nh huèng cô thÓ, nh»m biÓu hiÖn mét t×nh huèng giao tiÕp nhÊt ®Þnh. ChÝnh v× vËy bªn c¹nh viÖc d¹y cÊu tróc c©u, gi¸o viªn cÇn chó träng viÖc d¹y tõ míi, nÕu kh«ng c¸c em sÏ gÆp nhiÒu khã kh¨n khi thùc hµnh nghe – nãi, ®ã chÝnh lµ lý do t«i chän ®Ò tµi nµy.
2. Ph¹m vi thêi gian thùc hiÖn chuyªn ®Ò :
T«i thùc hiÖn chuyªn ®Ò trong n¨m häc 2010 - 2011.
T¹i 2 líp 6 A vµ 6B Trêng THCS Thµo Ch Ph×n –
Si Ma Cai - Lµo Cai.
Phần II. Giải quyết vấn đề.
A. Thực trạng và các biện pháp thực hiện chuyên đề.
1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện chuyên đề.
- Thư viện nhà trường thiếu các phương tiện giảng dạy .
+ Đài và băng tiếng Anh lớp 6.
+ Tranh ảnh và mô hình lớp 6 không có.
- Phòng học bộ môn( lab - room) vẫn chưa có. Bên cạnh đó các lớp vẫn chưa có đủ bảng điện để sử dụng băng đài.
- Kiến thức học sinh.
+ Vì học sinh lớp 6 mới làm quen với bộ môn tiếng Anh nên khả năng nhớ và sử dụng từ còn yếu. Tôi đã làm trắc nghiệm với khối 6 một số nội dung , kết quả như sau.
2 - Số liệu điều tra trước khi áp dụng phương pháp mới.
3- Những biện pháp thực hiện.
3.1 Đề nghị BGH củng cố thư viện trường ngày càng hiện đại hơn.
- Lắp đường điện, bảng điện tại các lớp học.
- Bổ sung sách tham khảo, tranh ảnh mô hình ...
- Cung cấp đủ băng đài cho giáo viên giảng dạy.
3.2. Kính đề nghị cấp trên cấp kinh phí để xây dựng phòng học bộ môn (lab - room.)
Nếu có phòng học này, các em sẽ luyện tập tốt hơn, kỹ năng nghe nói tăng lên, các em sẽ tự tin trong giao tiếp, ngoài ra các lớp khác không bị ảnh hưởng.
3.3. Khi thực hiện đề tài tôi đã báo cáo và nhờ tổ chuyên môn cũng như BGH nhà trường .
Giúp đỡ đến dự giờ, cho ý kiến đóng góp. Bên cạnh đó tôi mời các đồng nghiệp xây dựng bổ sung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đồng thời đề tài được hoàn thiện hơn.
3.4. áp dụng các phương pháp để dạy nghĩa của từ mới.
Dưới đây là một số phương pháp tôi đã áp dụng để dạy 2 lớp 6A, 6B( năm học 2009-2010) đạt kết quả khá khả quan.
Với 2 lớp 6A, trong năm học này( năm 2010- 2011), tôi lại tiếp tục áp dụng sáng kiến này, với lớp 6B tôi không áp dụng nhằm để đối chiếu.
B. Những ví dụ cụ thể trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Dùng giáo cụ trực quan. Using visual aids.
Là phương pháp giảng dạy dùng tất cả những vật thật có ở trong lớp học hoặc giáo viên đã chuẩn bị trước như tranh vẽ và những hành động cụ thể của giáo viên trong lớp nhằm diễn tả ý nghĩa của một từ mới nào đó.
1. Sử dụng vật thật - Real objects.
Giáo viên dùng tất cả các đồ vật có trong lớp như bàn, ghế bảng, cửa sổ v.v.... hoặc những dụng cụ học tập mà học sinh mang đến lớp như bút, sách, cặp, tẩy, bút chì v.v... hay những gì có ở bên ngoài lớp học mà học sinh có thể nhìn thấy được.
Đây là phương pháp đơn giản , dễ hiểu nhất mà giáo viên không phải mất nhiều thời gian nhưng các em lại dễ hiểu và tạo không khí sôi nổi trong giờ học. Sau đây là ví dụ cụ thể.
eg1: - Unit 3 part A - English 6.
T:( point at the T`s table and say ) Look! This is a table.)
T: ask for repetition.
Ss: This is a table.
T: ( hold up a book and say) Look! this is a book.
Ss: This is a book.
T: point at another thing in the class and keep on doing the same and check if the students understand the meaning at last.
2. Sử dụng tranh vẽ. Using pictures.
Đây là phương pháp dạy nghĩa của từ mới rất có hiệu quả đối với lứa tuổi học sinh cấp THCS. Phương pháp này làm giờ học sôi nổi , gây được hứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên khi dùng phương pháp này giáo viên phải mất thời gian chuẩn bị cũng như sưu tầm tranh ảnh phù hợp với mục đích của bài học. Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh chuẩn bị sẵn thì giáo viên cũng có thể sử dụng kỹ năng vẽ phác trên lớp, phương pháp này không mất nhiều thời gian. Sau đây là những ví dụ.
Để dạy nghĩa của động từ `to sing` giáo viên có thể sưu tầm hoặc vẽ phác trên bảng bức tranh sau. Eg1:
T: ( point at the drawing)
Look at this. She sings. Repeat, please.
Ss : She sings.
T: again, please.
Ss : She sings
Để dạy nghĩa của động từ `To run` giáo viên có thể vẽ phác trên bảng bức tranh sau đây. Eg2:
T: ( ponit at the drawing)
- Look at this! They run.
T asks them to repeat.
Ss: They run.
T: again please!
T: They run.
At last, T check if they
understand meaning
or not.
3. Dùng hành động cụ thể. Using teacher`s actions.
Giáo viên dùng những điệu bộ, cử chỉ của mình để diễn tả ý nghĩa của từ. Với phương pháp này giáo viên vừa phải làm điệu bộ vừa nói bằng tiếng Anh nhằm giúp các em đoán được nghĩa của từ.
Eg: Khi dạy động từ `to load` và `to unload`
( part C1 , unit 8 class 6), giáo viên có thể dùng phương pháp này để dạy nghĩa của chúng.
Kết quả sau khi thực hiện chuyên đề.
Phần III. Kết luận.
1. Bài học kinh nghiệm.
Trong giảng dạy và học tập ngoại ngữ, học sinh THCS không thể trực tiếp quan sát đối tượng nghiên cứu, không thể tiến hành luyện tập nghe nói với người bản ngữ. Trong khi đó nhận thức quả học sinh lại đi từ gần đế xa. Vì thế để nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ một cách sinh động, chân thực như bài học yêu cầu, đòi hỏi người giáo viên ngoài lời nói sinh động cần chú ý sử dụng tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học tích cực.
Giáo cụ trực quan là một nguồn tài liệu không thể thiếu nhằm giúp học sinh tạo biểu tượng , hình thành khái niệm và hình thành vùng tư duy ngôn ngữ trên vỏ não.
Trong dạy học ngoại ngữ ở trường THCS tuy người biên soạn SGK đã có cố gắng xây dựng kênh hình song vẫn chưa đầy đủ và việc sử dụng vẫn chưa có hiệu quả. Nó thể hiện ở chỗ nhiều giáo viên chưa chú ý sưu tầm, sử dụng tài liệu hoặc không nắm rõ nội dung nên việc dạy học tỏ ra thiếu tính thuyết phục. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên cho rằng việc dùng giáo cụ trực quan trong dạy học chỉ dừng ở mức độ minh hoạ nhằm tăng màu sắc, hình ảnh trong SGK chứ chưa xem đó là nguồn tài liệu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, hiện tượng dạy chay vẫn còn diễn ra.
Khắc phục tình trạng trên, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Người giáo viên ngoài việc sử dụng hiệu quả SGK còn phải có ý thức trách nhiệm từ khâu sưu tầm, lựa chọn, chế tạo giáo cụ trực quan và sử dụng chúng trong quá trình giảng dạy, đó chính là biện pháp sư phạm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Thực hành máy móc và thực hành tự do là hai phương pháp phỏ biến được sử dụng trong quá trình dạy học từ mới. Mỗi phương pháp đều có hiệu quả tại một giai đoạn nhất định. Nếu thực hành máy móc có hiệu quả ở giai đoạn đầu thì ngược lại thực hành tự do( thực hành có ý nghĩa) lại có hiệu quả ở giai đoạn sau. nhằm giúp các em áp dụng các từ mới đã học vào tình huống giao tiếp thực tế. Thực hành tự do với những tình huống gần với đời thực giúp học sinh sử dụng ngữ liệu ngôn ngữ đã học để diễn đạt những gì các em muôn nói, những gì các em nghe được vào trong những tình huống khác nhau trong cuộc sống.
2. Những kiến, đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.
Do đặc thù môn ngoại ngữ tại địa phương thiếu giáo viên, đặc biệt thiếu giáo viên có kinh nghiệm. Vậy đề nghị phòng giáo dục tổ chức các buổi hội thảo, mời các giáo viên có kinh nghiệm đến trao đổi, tập huấn cho giáo viên của huyện nâng cao nghiệp vụ sư phạm.
Các trường học cần có đủ phòng học bộ môn.
( phòng lab).
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học phải được bổ sung thường xuyên và đầy đủ.
Dạy Tiếng Anh là một vấn đề khó, nhưng để có một giờ dạy đạt hiệu quả cao thì càng khó khăn hơn. Ngoài sự hiểu biết cao về những phương pháp dạy học cơ bản ra yêu cầu giáo viên phải biêt cách chọn và kết hợp các kỹ năng sử dụng giáo cụ trực quan sao cho phù hợp với đối tượng và kiểu bài dạy. Chính vì thế trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải sáng tạo về phương pháp và linh hoạt trong việc sử dùng đồ dùng dạy học, không nhất thiết phải áp dụng máy móc, rập khuôn mà phải biết kết hợp hài hoà, lựa chọn và sử dụng từng đồ dùng dạy học sao cho phù hợp theo hướng ``lấy học sinh làm trung tâm``.
Người thực hiện chuyên đề
Dương Minh Tuấn
Chúc các thày cô giáo luôn vui tươi và tràn đầy hạnh phúc
Họ tên: Dương Minh Tuấn
Ngày sinh: 03/09/1976
Năm vào ngành: 2004.
Đơn vị công tác: trường THCS xã Thào Chư Phìn - Si Ma Cai - Lào Cai.
Trình độ chuyên môn: Đại học ngoại ngữ.
Bộ môn giảng dạy: Ngoại ngữ( Tiếng Anh)
Phần I Đặt vấn đề
* Tên chuyên đề : " Dùng giáo cụ trực quan để dạy từ mới cho học sinh lớp 6".( using visual aids .)
1. Lý do chän chuyªn ®Ò:
1.1 Lý do vÒ mÆt lý luËn.
Trong nh÷ng n¨m qua bé m«n TiÕng anh bËc THCS ®· kh«ng ngõng ®îc cñng cè, n©ng cao nhng vÒ c¬ së, vËt chÊt cßn thiÕu nhiÒu nh tranh ¶nh, phßng m¸y, ®µi…, Nªn sù tiÕp thu cña häc sinh cßn nhiÒu h¹n chÕ vµ thô ®éng. Giê gi¶ng cña thÇy thiÕu sinh ®éng. §Ó thiÕt thùc ®æi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y bé m«n, n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc ë trêng THCS. Thùc hiÖn ChØ thÞ 32 (Th¸ng 11/1989) cña Bé Gi¸o dôc vÒ viÖc sö dông thiÕt bÞ gi¸o dôc trong nhµ trêng. Vµ ®Æc biÖt víi n¨m häc 2010-2011 lµ n¨m tiÕp tôc øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y. T«i thÊy ®îc vµ cÇn thiÕt ph¶i sö dông thiÕt bÞ, vËt thËt trong bµi gi¶ng cña bé m«n TiÕng Anh ®Ó nh÷ng giê lªn líp ®¹t hiÖu qu¶ cao.
1.2. Lý do vÒ mÆt thùc tiÔn.
§èi víi ch¬ng tr×nh SGK míi khèi 6 viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng nghe nãi ®îc ®Æc biÖt chó träng. h×nh thøc rÌn luyÖn ®îc th«ng qua tranh ¶nh víi c¸c t×nh huèng cô thÓ, nh»m biÓu hiÖn mét t×nh huèng giao tiÕp nhÊt ®Þnh. ChÝnh v× vËy bªn c¹nh viÖc d¹y cÊu tróc c©u, gi¸o viªn cÇn chó träng viÖc d¹y tõ míi, nÕu kh«ng c¸c em sÏ gÆp nhiÒu khã kh¨n khi thùc hµnh nghe – nãi, ®ã chÝnh lµ lý do t«i chän ®Ò tµi nµy.
2. Ph¹m vi thêi gian thùc hiÖn chuyªn ®Ò :
T«i thùc hiÖn chuyªn ®Ò trong n¨m häc 2010 - 2011.
T¹i 2 líp 6 A vµ 6B Trêng THCS Thµo Ch Ph×n –
Si Ma Cai - Lµo Cai.
Phần II. Giải quyết vấn đề.
A. Thực trạng và các biện pháp thực hiện chuyên đề.
1. Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện chuyên đề.
- Thư viện nhà trường thiếu các phương tiện giảng dạy .
+ Đài và băng tiếng Anh lớp 6.
+ Tranh ảnh và mô hình lớp 6 không có.
- Phòng học bộ môn( lab - room) vẫn chưa có. Bên cạnh đó các lớp vẫn chưa có đủ bảng điện để sử dụng băng đài.
- Kiến thức học sinh.
+ Vì học sinh lớp 6 mới làm quen với bộ môn tiếng Anh nên khả năng nhớ và sử dụng từ còn yếu. Tôi đã làm trắc nghiệm với khối 6 một số nội dung , kết quả như sau.
2 - Số liệu điều tra trước khi áp dụng phương pháp mới.
3- Những biện pháp thực hiện.
3.1 Đề nghị BGH củng cố thư viện trường ngày càng hiện đại hơn.
- Lắp đường điện, bảng điện tại các lớp học.
- Bổ sung sách tham khảo, tranh ảnh mô hình ...
- Cung cấp đủ băng đài cho giáo viên giảng dạy.
3.2. Kính đề nghị cấp trên cấp kinh phí để xây dựng phòng học bộ môn (lab - room.)
Nếu có phòng học này, các em sẽ luyện tập tốt hơn, kỹ năng nghe nói tăng lên, các em sẽ tự tin trong giao tiếp, ngoài ra các lớp khác không bị ảnh hưởng.
3.3. Khi thực hiện đề tài tôi đã báo cáo và nhờ tổ chuyên môn cũng như BGH nhà trường .
Giúp đỡ đến dự giờ, cho ý kiến đóng góp. Bên cạnh đó tôi mời các đồng nghiệp xây dựng bổ sung nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đồng thời đề tài được hoàn thiện hơn.
3.4. áp dụng các phương pháp để dạy nghĩa của từ mới.
Dưới đây là một số phương pháp tôi đã áp dụng để dạy 2 lớp 6A, 6B( năm học 2009-2010) đạt kết quả khá khả quan.
Với 2 lớp 6A, trong năm học này( năm 2010- 2011), tôi lại tiếp tục áp dụng sáng kiến này, với lớp 6B tôi không áp dụng nhằm để đối chiếu.
B. Những ví dụ cụ thể trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Dùng giáo cụ trực quan. Using visual aids.
Là phương pháp giảng dạy dùng tất cả những vật thật có ở trong lớp học hoặc giáo viên đã chuẩn bị trước như tranh vẽ và những hành động cụ thể của giáo viên trong lớp nhằm diễn tả ý nghĩa của một từ mới nào đó.
1. Sử dụng vật thật - Real objects.
Giáo viên dùng tất cả các đồ vật có trong lớp như bàn, ghế bảng, cửa sổ v.v.... hoặc những dụng cụ học tập mà học sinh mang đến lớp như bút, sách, cặp, tẩy, bút chì v.v... hay những gì có ở bên ngoài lớp học mà học sinh có thể nhìn thấy được.
Đây là phương pháp đơn giản , dễ hiểu nhất mà giáo viên không phải mất nhiều thời gian nhưng các em lại dễ hiểu và tạo không khí sôi nổi trong giờ học. Sau đây là ví dụ cụ thể.
eg1: - Unit 3 part A - English 6.
T:( point at the T`s table and say ) Look! This is a table.)
T: ask for repetition.
Ss: This is a table.
T: ( hold up a book and say) Look! this is a book.
Ss: This is a book.
T: point at another thing in the class and keep on doing the same and check if the students understand the meaning at last.
2. Sử dụng tranh vẽ. Using pictures.
Đây là phương pháp dạy nghĩa của từ mới rất có hiệu quả đối với lứa tuổi học sinh cấp THCS. Phương pháp này làm giờ học sôi nổi , gây được hứng thú học tập cho học sinh. Tuy nhiên khi dùng phương pháp này giáo viên phải mất thời gian chuẩn bị cũng như sưu tầm tranh ảnh phù hợp với mục đích của bài học. Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh chuẩn bị sẵn thì giáo viên cũng có thể sử dụng kỹ năng vẽ phác trên lớp, phương pháp này không mất nhiều thời gian. Sau đây là những ví dụ.
Để dạy nghĩa của động từ `to sing` giáo viên có thể sưu tầm hoặc vẽ phác trên bảng bức tranh sau. Eg1:
T: ( point at the drawing)
Look at this. She sings. Repeat, please.
Ss : She sings.
T: again, please.
Ss : She sings
Để dạy nghĩa của động từ `To run` giáo viên có thể vẽ phác trên bảng bức tranh sau đây. Eg2:
T: ( ponit at the drawing)
- Look at this! They run.
T asks them to repeat.
Ss: They run.
T: again please!
T: They run.
At last, T check if they
understand meaning
or not.
3. Dùng hành động cụ thể. Using teacher`s actions.
Giáo viên dùng những điệu bộ, cử chỉ của mình để diễn tả ý nghĩa của từ. Với phương pháp này giáo viên vừa phải làm điệu bộ vừa nói bằng tiếng Anh nhằm giúp các em đoán được nghĩa của từ.
Eg: Khi dạy động từ `to load` và `to unload`
( part C1 , unit 8 class 6), giáo viên có thể dùng phương pháp này để dạy nghĩa của chúng.
Kết quả sau khi thực hiện chuyên đề.
Phần III. Kết luận.
1. Bài học kinh nghiệm.
Trong giảng dạy và học tập ngoại ngữ, học sinh THCS không thể trực tiếp quan sát đối tượng nghiên cứu, không thể tiến hành luyện tập nghe nói với người bản ngữ. Trong khi đó nhận thức quả học sinh lại đi từ gần đế xa. Vì thế để nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ một cách sinh động, chân thực như bài học yêu cầu, đòi hỏi người giáo viên ngoài lời nói sinh động cần chú ý sử dụng tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan và phương pháp dạy học tích cực.
Giáo cụ trực quan là một nguồn tài liệu không thể thiếu nhằm giúp học sinh tạo biểu tượng , hình thành khái niệm và hình thành vùng tư duy ngôn ngữ trên vỏ não.
Trong dạy học ngoại ngữ ở trường THCS tuy người biên soạn SGK đã có cố gắng xây dựng kênh hình song vẫn chưa đầy đủ và việc sử dụng vẫn chưa có hiệu quả. Nó thể hiện ở chỗ nhiều giáo viên chưa chú ý sưu tầm, sử dụng tài liệu hoặc không nắm rõ nội dung nên việc dạy học tỏ ra thiếu tính thuyết phục. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên cho rằng việc dùng giáo cụ trực quan trong dạy học chỉ dừng ở mức độ minh hoạ nhằm tăng màu sắc, hình ảnh trong SGK chứ chưa xem đó là nguồn tài liệu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, hiện tượng dạy chay vẫn còn diễn ra.
Khắc phục tình trạng trên, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Người giáo viên ngoài việc sử dụng hiệu quả SGK còn phải có ý thức trách nhiệm từ khâu sưu tầm, lựa chọn, chế tạo giáo cụ trực quan và sử dụng chúng trong quá trình giảng dạy, đó chính là biện pháp sư phạm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Thực hành máy móc và thực hành tự do là hai phương pháp phỏ biến được sử dụng trong quá trình dạy học từ mới. Mỗi phương pháp đều có hiệu quả tại một giai đoạn nhất định. Nếu thực hành máy móc có hiệu quả ở giai đoạn đầu thì ngược lại thực hành tự do( thực hành có ý nghĩa) lại có hiệu quả ở giai đoạn sau. nhằm giúp các em áp dụng các từ mới đã học vào tình huống giao tiếp thực tế. Thực hành tự do với những tình huống gần với đời thực giúp học sinh sử dụng ngữ liệu ngôn ngữ đã học để diễn đạt những gì các em muôn nói, những gì các em nghe được vào trong những tình huống khác nhau trong cuộc sống.
2. Những kiến, đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.
Do đặc thù môn ngoại ngữ tại địa phương thiếu giáo viên, đặc biệt thiếu giáo viên có kinh nghiệm. Vậy đề nghị phòng giáo dục tổ chức các buổi hội thảo, mời các giáo viên có kinh nghiệm đến trao đổi, tập huấn cho giáo viên của huyện nâng cao nghiệp vụ sư phạm.
Các trường học cần có đủ phòng học bộ môn.
( phòng lab).
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học phải được bổ sung thường xuyên và đầy đủ.
Dạy Tiếng Anh là một vấn đề khó, nhưng để có một giờ dạy đạt hiệu quả cao thì càng khó khăn hơn. Ngoài sự hiểu biết cao về những phương pháp dạy học cơ bản ra yêu cầu giáo viên phải biêt cách chọn và kết hợp các kỹ năng sử dụng giáo cụ trực quan sao cho phù hợp với đối tượng và kiểu bài dạy. Chính vì thế trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải sáng tạo về phương pháp và linh hoạt trong việc sử dùng đồ dùng dạy học, không nhất thiết phải áp dụng máy móc, rập khuôn mà phải biết kết hợp hài hoà, lựa chọn và sử dụng từng đồ dùng dạy học sao cho phù hợp theo hướng ``lấy học sinh làm trung tâm``.
Người thực hiện chuyên đề
Dương Minh Tuấn
Chúc các thày cô giáo luôn vui tươi và tràn đầy hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: DƯơng Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)