Chuyên đề âm nhạc
Chia sẻ bởi Dương Thuyết Giang |
Ngày 11/10/2018 |
111
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề âm nhạc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
-Trường tiểu học - Phương Phú 2
Chào mừng quí thầy cô về dự buổi thuyết trình hôm nay.
M
T
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHỤNG HIỆP
TRƯỜNG TH PHƯƠNG PHÚ 2
GV:Nguyễn Thị Anh Đào
PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU
ÂM NHẠC CHO HỌC SINH
I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
II.THỰC TRẠNG
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY - HỌC ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC
B.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Theo quý thầy (cô) năng khiếu là gì?
+ Năng khiếu là năng lực còn tiềm tàng về một hoạt động nào đó nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưa qua tập dợt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thành thạo trong lĩnh vực hoạt động đó.
CÁC VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN
+ Năng khiếu là những tiền đề bẩm sinh, những khuynh hướng đầu tiên tạo điều kiện cho năng lực và tài năng phát sinh. Nó bao gồm những đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu của hệ thống thần kinh và khuynh hướng tâm lý đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một năng lực nào đó.
Theo quý thầy (cô) năng khiếu bộ môn của quý thầy cô là gì?
Năng khiếu âm nhạc là gì ?
"Năng khiếu" âm nhạc là độ cảm nhận về âm nhạc trong não của một người nhạy bén hơn, trội hơn những người bình thường khác, người có năng khiếu sẽ nhanh nhạy tinh tế, xử lý những nốt nhạc nghe có hồn mà những người bình thường không có tố chất này dù cố tập luyện cũng khó thực hiện được.
Để phát hiện năng khiếu quý thầy cô thường làm gì?
Để phát hiện năng khiếu âm nhạc cần dựa vào những yếu tố nào?
-Nhạy cảm điệu thức: biết nhận ra giai điệu, nhạy cảm với nhạc lý, nhận nốt nhạc rất nhanh, phát hiện sai, đúng của nhạc lý rất mau lẹ.
-Nhạy cảm điệu thức:
-Khả năng tái hiện thính giác: tái hiện giai điệu bằng tai, bằng tai trong
-Khả năng tái hiện thính giác:
-Nhạy cảm nhịp nhạc: khả năng cảm thụ nhạc theo kiểu vận động, nhận biết tính biểu cảm cao độ của nhịp nhạc và tái hiện nó
-Nhạy cảm nhịp nhạc:
Môn âm nhạc ở trường Tiểu Học gồm có hai phân môn:
1. Học hát
2. Tập đọc nhạc
V. Thực hiện
a. Học hát:
Học sinh phải nghe và hát lại bài hát theo cách truyền khẩu một cách chính xác về giai điệu
Phải thể hiện đúng nhịp phách của bài
- Có khả năng hát đúng với phần đệm tự động của đàn
- Trong phần học hát thì yêu cầu cách trình bày bài hát là rất cần thiết, sau khi trình bày bài hát đúng giai điệu lời ca đòi hỏi người hát phải hát có diễn cảm có thể thêm các động tác phụ họa hoặc nhúng theo nhịp.
- Phát âm từ ngữ chính xác
b. Tập đọc nhạc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ với tất cả tên nốt có trong bài Tập đọc nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao rồi ngược lại. Nâng cao hơn, giáo viên chỉ nốt nào học sinh đọc cao độ của nốt đó.
- Giáo viên đàn từng chuỗi âm thanh ngắn, hướng dẫn học sinh lắng nghe, nhẩm theo; khi giáo viên bắt nhịp thì cùng hoà giọng vào với đàn.
- Tiết tấu: Chính xác
- Dựa vào phần đọc nhạc tự ghép lời ca
c. Công tác bồi dưỡng
- Luôn luôn động viên những em có năng khiếu, có khả năng biểu diễn, khuyến khích các em tham gia các chương trình văn nghệ của trường, của lớp.
Trong các tiết học, khuyến khích các em tự sáng tạo động tác phụ hoạ cho các bài hát trong chương trình học qua gợi ý của giáo viên.
- Chú trọng hướng dẫn các em tác phong và dáng đứng khi hát như, mắt nhìn thẳng và mở rộng tầm nhìn, tư thế thoải mái, nét mặt tươi tắn rạng ngời.
Hướng dẫn các em cách nhả chữ khi hát sao cho tròn vành, rõ chữ.
Dạy thêm các bài hát ngoài chương trình mang nhiều phong cách để các em phát huy năng khiếu của mình
- Đối với phân môn tập đọc nhạc, ngoài những bài tập đọc nhạc các em học trong chương trình, khuyến khích các em tập đọc nhạc nhẩm theo các bài hát đã học và các bài hát ngắn đơn giản nhằm rèn luyện kĩ năng đọc tốt cao độ của nốt.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện hát theo nhóm, qua đó giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc và nghệ thuật diễn tả nội tâm khi trình bày bài hát. Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động, bồi dưỡng phương pháp tự học tự nghiên cứu.Tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa học sinh và giáo viên ngày càng gắn bó.
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Xin cám ơn và chúc sức khỏe quý thầy cô
Chào mừng quí thầy cô về dự buổi thuyết trình hôm nay.
M
T
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHỤNG HIỆP
TRƯỜNG TH PHƯƠNG PHÚ 2
GV:Nguyễn Thị Anh Đào
PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU
ÂM NHẠC CHO HỌC SINH
I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
II.THỰC TRẠNG
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY - HỌC ÂM NHẠC Ở TIỂU HỌC
B.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Theo quý thầy (cô) năng khiếu là gì?
+ Năng khiếu là năng lực còn tiềm tàng về một hoạt động nào đó nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưa qua tập dợt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thành thạo trong lĩnh vực hoạt động đó.
CÁC VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN
+ Năng khiếu là những tiền đề bẩm sinh, những khuynh hướng đầu tiên tạo điều kiện cho năng lực và tài năng phát sinh. Nó bao gồm những đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu của hệ thống thần kinh và khuynh hướng tâm lý đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một năng lực nào đó.
Theo quý thầy (cô) năng khiếu bộ môn của quý thầy cô là gì?
Năng khiếu âm nhạc là gì ?
"Năng khiếu" âm nhạc là độ cảm nhận về âm nhạc trong não của một người nhạy bén hơn, trội hơn những người bình thường khác, người có năng khiếu sẽ nhanh nhạy tinh tế, xử lý những nốt nhạc nghe có hồn mà những người bình thường không có tố chất này dù cố tập luyện cũng khó thực hiện được.
Để phát hiện năng khiếu quý thầy cô thường làm gì?
Để phát hiện năng khiếu âm nhạc cần dựa vào những yếu tố nào?
-Nhạy cảm điệu thức: biết nhận ra giai điệu, nhạy cảm với nhạc lý, nhận nốt nhạc rất nhanh, phát hiện sai, đúng của nhạc lý rất mau lẹ.
-Nhạy cảm điệu thức:
-Khả năng tái hiện thính giác: tái hiện giai điệu bằng tai, bằng tai trong
-Khả năng tái hiện thính giác:
-Nhạy cảm nhịp nhạc: khả năng cảm thụ nhạc theo kiểu vận động, nhận biết tính biểu cảm cao độ của nhịp nhạc và tái hiện nó
-Nhạy cảm nhịp nhạc:
Môn âm nhạc ở trường Tiểu Học gồm có hai phân môn:
1. Học hát
2. Tập đọc nhạc
V. Thực hiện
a. Học hát:
Học sinh phải nghe và hát lại bài hát theo cách truyền khẩu một cách chính xác về giai điệu
Phải thể hiện đúng nhịp phách của bài
- Có khả năng hát đúng với phần đệm tự động của đàn
- Trong phần học hát thì yêu cầu cách trình bày bài hát là rất cần thiết, sau khi trình bày bài hát đúng giai điệu lời ca đòi hỏi người hát phải hát có diễn cảm có thể thêm các động tác phụ họa hoặc nhúng theo nhịp.
- Phát âm từ ngữ chính xác
b. Tập đọc nhạc
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cao độ với tất cả tên nốt có trong bài Tập đọc nhạc theo thứ tự từ thấp đến cao rồi ngược lại. Nâng cao hơn, giáo viên chỉ nốt nào học sinh đọc cao độ của nốt đó.
- Giáo viên đàn từng chuỗi âm thanh ngắn, hướng dẫn học sinh lắng nghe, nhẩm theo; khi giáo viên bắt nhịp thì cùng hoà giọng vào với đàn.
- Tiết tấu: Chính xác
- Dựa vào phần đọc nhạc tự ghép lời ca
c. Công tác bồi dưỡng
- Luôn luôn động viên những em có năng khiếu, có khả năng biểu diễn, khuyến khích các em tham gia các chương trình văn nghệ của trường, của lớp.
Trong các tiết học, khuyến khích các em tự sáng tạo động tác phụ hoạ cho các bài hát trong chương trình học qua gợi ý của giáo viên.
- Chú trọng hướng dẫn các em tác phong và dáng đứng khi hát như, mắt nhìn thẳng và mở rộng tầm nhìn, tư thế thoải mái, nét mặt tươi tắn rạng ngời.
Hướng dẫn các em cách nhả chữ khi hát sao cho tròn vành, rõ chữ.
Dạy thêm các bài hát ngoài chương trình mang nhiều phong cách để các em phát huy năng khiếu của mình
- Đối với phân môn tập đọc nhạc, ngoài những bài tập đọc nhạc các em học trong chương trình, khuyến khích các em tập đọc nhạc nhẩm theo các bài hát đã học và các bài hát ngắn đơn giản nhằm rèn luyện kĩ năng đọc tốt cao độ của nốt.
- Tổ chức cho học sinh thực hiện hát theo nhóm, qua đó giúp học sinh mở rộng sâu thêm kiến thức âm nhạc và nghệ thuật diễn tả nội tâm khi trình bày bài hát. Thông qua hoạt động này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng vận động, bồi dưỡng phương pháp tự học tự nghiên cứu.Tạo nên mối quan hệ hai chiều giữa học sinh và giáo viên ngày càng gắn bó.
ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Xin cám ơn và chúc sức khỏe quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thuyết Giang
Dung lượng: 692,06KB|
Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)