Chuyên đề
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thành |
Ngày 03/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
phòng giáo dục tiểu học
Tập huấn
Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn toán - cấp tiểu học
Thọ Xuân, ngày 11-12/10/2012
Nhom
2. Mục đích, yêu cầu của ktđk
nội dung
5. Quy trình biên soạn đề kiểm tra đk
6. Thực hành biên soạn đề kiểm tra đk
1. Mục tiêu tập huấn
7. HƯớng dẫn triển khai tại co s?
3. Hình thức, cấu trúc nội dung ktđk
4. Trọng tâm đề kiểm tra đk
Nắm được mục đích, yêu cầu của việc Kiểm tra định kì môn Toán cấp tiểu học.
Nắm được hình thức, cấu trúc và mức độ đề KTĐK.
Thống nhất trọng tâm đề KTĐK theo chuẩn.
Nắm được qui trình biên soạn đề kiểm tra định kì môn Toán.
Thực hành kĩ năng biên soạn, ra đề KTĐK môn Toán.
1. MụC TIÊU tập huấn
2. 1 Căn cứ pháp lí
2. Mục đích, yêu cầu của KTĐK
Quyết định số 16/2006/ qD - bgd&đt, ngy 5/5/2006 đã quy định chuẩn kiến thức v?i từng môn học.
Công văn số 896/ bgd&đt - gdth ngày 13/2/2006 về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học
Công văn 9832/ bgd&đt - gdth ngày 01/09/2006 hướng dẫn thực hiện chương trình môn học 1,2,3,4,5.
Công van s? 5842/BGDDT-VP ngy 1/9/2011 c?a B? tru?ng B? GD&DT v? vi?c Hu?ng d?n di?u ch?nh n?i dung d?y h?c các môn h?c, c?p ti?u h?c
Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (ban hành kèm theo qđ số 16/QĐ)
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (kèm theo công văn số 896/BGD ĐT).
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học, cấp tiểu học (đính kèm công văn số 5842/BGD ĐT)
- Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Khuyến khích HS học tập toán để đạt chuẩn KT, KN một cách vững chắc và phát triển được năng lực cá nhân.
2. 2 mục đích, yêu cầu
2. 2. 1 mục đích
- Khuyến khích HS biết cách tự học, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm, tự sửa chữa sai sót (nếu có) trong học tập và trong kiểm tra môn Toán.
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS là một trong những giải pháp quan trọng để động viên khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn...
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải:
+ Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại tích cực cho mọi đối tượng HS.
2. 2. 2 yêu cầu
+ Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, thực hành ở trong và ngoài lớp học,...
+ Góp phần phát hiện để kịp thời bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt trong học tập Toán, đáp ứng sự phát triển ở các trình độ khác nhau ở các cá nhân.
- Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã được giảm bớt, các bài không dạy trong Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học, cấp tiểu học
3.1 Hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, đúng – sai, đối chiếu cặp đôi, điền khuyết,).
3.2 Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
3.2.1. Nội dung đề kiểm tra
- Nội dung đề kiểm tra bao quát toàn bộ kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương trình. Yêu cầu kiểm tra bao gồm các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (không vượt ra ngoài chương trình tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/BGDĐT-GDTH ngày 5/5/2006), tham khảo tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học,
3. Hình thức, cấu trúc nội dung ktđk
Công văn số 5842/ BGDĐT-GDTH ngày 1/9/2011 về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT,
- Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức:
+ Số và các phép tính : Khoảng 60% (học kì I lớp 1 có thể là 70% vì chưa học về đại lượng)
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%.
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%.
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%.
- Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức đã học theo từng giai đoạn cụ thể.
3.2.2. Cấu trúc đề kiểm tra
Tỉ lệ phần trắc nghiệm và tự luận :
+ Phần tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : Khoảng 70- 80% ( tuỳ theo điều kiện của từng vùng, miền, từng địa phương)
+ Phần trắc nghiệm khách quan : Khoảng 20 -30%.
3.3 Mức độ đề kiểm tra
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 -7 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Số bài 5-7 bài, số câu theo từng lớp, cụ thể là :
* Lớp 1, lớp 2
* Lớp 3, lớp 4
* Lớp 5
4.1 Lớp 1.
Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ (không nhớ các số trong phạm vi 100. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ, giờ trong tính toán và đo lường; nhận biết một số hình đơn giản (điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình tam giác, hình tròn). Biết giải các bài toán có một phép tính cộng hoặc trừ.
4.1.1 Giữa học kỳ I:
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Biết cộng các số trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
4. Trọng tâm đề KTđk môn toán:Chuẩn KT,KN& yêu cầu về tháI độ hs cần đạt sau khi học hết mỗi lớp & toàn c?p.
4.1.2 Cuối kì I
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, biểu thức có đến 2 phép tính cộng hoặc 2 phép trừ trong phạm vi 10.
- Nhận dạng, đếm số lượng các hình vuông, hình tròn hoặc hình tam giác.
- Dựa vào hình vẽ hoặc tóm tắt bài toán để viết phép tính thích hợp trong phạm vi 10.
4.1.3 Giữa học kỳ II:
- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Nhận biết điểm ở trong điểm ở ngoài 1 hình.
- Thực hiện phép tính với số đo theo đơn vị cm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
4.1.4 Cuối kì II:
- Đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số đến 100.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ các số trong phạm vi 100, biểu thức có đến 2 phép tính cộng hoặc 2 phép trừ trong phạm vi 100.
Đo, vẽ đoạn thẳng.
Biết tên các ngày trong tuần/xem giờ đúng
Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng hay trừ, chủ yếu là bài toán thêm, bớt một số đơn vị.
4.2 Lớp 2.
Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ các số trong phạm vi 1000; nhân chia dạng đơn giản. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đo đã học và các đơn vị dm,m,mm,km,lít, kg trong tính toán và đo lường (bỏ tiền VN). Nhận biết được một số hình đơn giản (đường thẳng, đường gấp khúc, hình chữ nhật, hình tứ giác). Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác.Biết giải các bài toán có một trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Đọc, đếm, so sánh, thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Tính toán và đo lường với dm, kg, lít.
- Nhận dạng HCN, nối các điểm cho trước để có HCN.
- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn liên quan đến kg, lít.
4.2.2 Cuối kì I:
- Cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Giải toán có lời văn: Loại toán “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” có gắn với đại lượng
4.2.3 Giữa học kỳ II:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5).
- Nhận dạng, gọi đúng tên đường thẳng, đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải toán có lời văn bằng một phép nhân hoặc một phép chia.
4.2.4 Cuối kì II:
- Đọc, viết, so sánh, cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 (cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ các số có 3 chữ số)
- Nhân, chia trong bảng.
- Biết sử dụng các đơn vị đo m, km, mm… trong việc đo lường, so sánh và tính toán. Xem lịch (tháng), xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12,3,6)
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi cho số đo mỗi cạnh của nó.
- Giải bài toán có một phép tính cộng, trừ, nhân, chia có liên quan đến đơn vị đo đã học.
4.2 Lớp 3
Biết đọc, viết, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: g,cm2, phút, tháng, năm, tiền Việt Nam trong tính toán và đo lường. Nhận biết được một số yếu tố của hình(góc, đỉnh, cạnh của một số hình đã học; tâm, bán kính, đường kính của hình tròn). Biết tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.Biết giải các bài toán có đến hai bước tính.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6,7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết so sánh hai số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo (với một số đo thông dụng).
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
4.2.2 Cuối kì I:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6,7.
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần), chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
- Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút.
- Giải bài toán có hai phép tính.
4.2.3 Giữa học kỳ II:
- Xác định số liền trước, hoặc số liền sau của số có 4 chữ số; xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong nhóm có 4 số, mỗi số có đến 4 chữ số.
- Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp; nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Đổi số đo độ dài có tên 2 đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
Biết số góc vuông trong một hình.
-Giải bài toán bằng hai phép tính.
4.2.4 Cuối kì II:
- Tìm số liền sau của một số liền sau của số có 4 hoặc 5 chữ số.
So sánh các số có 4 hoặc 5 chữ số.
Thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4, 5 chữ số (có nhớ không liên tiếp); nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có một chữ số (nhân có nhớ không liên tiếp); chia hết và chia có dư trong các bước chia.
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút), mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng
- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học.
4.2 Lớp 4
Có một số hiểu biết ban đầu về số TN, phân số (tử số và mẫu số không quá 2 chữ số). Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: tấn,tạ,yến, giây, thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, đường thẳng vuôn góc, đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi. Biết tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.Biết giải bài toán có nội dung thực tế có đến ba bước tính. Nhận biết một số thông tin trên biểu đồ cột.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, so sánh các số có đến 6 chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
-Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- Biết chuyển đổi, thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi số đo thời gian.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc.
- Giải bài toán tìm số trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
4.2.2 Cuối kì I:
- Biết đọc, viết so sánh số tự nhiên; hàng lớp
- BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u chữ sè, kh«ng nhí hoÆc cã nhí kh«ng qu¸ ba lît vµ kh«ng liªn tiÕp.
- Biết nhân với số có 2, 3 chữ số, chia số có đến 5 chữ số cho số có 2 (chia hết và chia có dư).
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc
- Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
4.2.3 Giữa học kỳ II:
NhËn biÕt kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0
- Tính giá trị của biểu thức các phân số (không quá 3 phép tính); tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bành hành một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình bình hành
Giải bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó, Tìm phân số của một số
4.2.4 Cuối kì II:
Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số;
viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.
Nhận biết hình bình hành, hình thoi, và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
- Giải bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng;Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó;Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó;Tìm phân số của một số.
4.2 Lớp 5
Có một số kiến thức ban đầu về số thập phân và về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đó. Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: ha, cm3, dm3, m3 trong thực hành tính toán và đo lường.Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang và hình tròn; biết tính diện tích xung quanh, diện tích tòan phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. .Nhận biết được hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến bốn bước tính.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Nhận biết được phân số thập phân, biết đọc, viết số thập phân.
- Biết so sánh số thập phân.
- Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
4.2.2 Cuối kì I:
Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác
4.2.3 Giữa học kỳ II:
Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
4.2.4. Cuối kì II:
- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải toán về chuyển động đều.
CHUẨN KT,KN&YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ HS CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC HẾT MÔN TOÁN TIỂU HỌC
Có một số kiến thức ban đầu về số tự nhiên, phân số (tử số và mẫu số không quá 2 chữ số), số thập phân; về các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với các số đã học; về một số đại lượng cụ thể và về một hình hình học thường gặp trong đời sống.
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đo thông dụng trong thực hành tính và trong đo lường liên quan đến độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích, tiền VN.
Biết tính chu vi, diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn; biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật;
Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến 4 bước tính; nhận biết được thông tin trên biểu đồ đơn giản.
5. Quy trình biên soạn đề kiểm tra ĐK
(CÓ MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KÈM THEO)
6. Thực hành biên soạn đề kiểm tra đk
phòng giáo dục tiểu học
Tập huấn
Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì môn toán - cấp tiểu học
Thọ Xuân, ngày 11-12/10/2012
Nhom
2. Mục đích, yêu cầu của ktđk
nội dung
5. Quy trình biên soạn đề kiểm tra đk
6. Thực hành biên soạn đề kiểm tra đk
1. Mục tiêu tập huấn
7. HƯớng dẫn triển khai tại co s?
3. Hình thức, cấu trúc nội dung ktđk
4. Trọng tâm đề kiểm tra đk
Nắm được mục đích, yêu cầu của việc Kiểm tra định kì môn Toán cấp tiểu học.
Nắm được hình thức, cấu trúc và mức độ đề KTĐK.
Thống nhất trọng tâm đề KTĐK theo chuẩn.
Nắm được qui trình biên soạn đề kiểm tra định kì môn Toán.
Thực hành kĩ năng biên soạn, ra đề KTĐK môn Toán.
1. MụC TIÊU tập huấn
2. 1 Căn cứ pháp lí
2. Mục đích, yêu cầu của KTĐK
Quyết định số 16/2006/ qD - bgd&đt, ngy 5/5/2006 đã quy định chuẩn kiến thức v?i từng môn học.
Công văn số 896/ bgd&đt - gdth ngày 13/2/2006 về hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học
Công văn 9832/ bgd&đt - gdth ngày 01/09/2006 hướng dẫn thực hiện chương trình môn học 1,2,3,4,5.
Công van s? 5842/BGDDT-VP ngy 1/9/2011 c?a B? tru?ng B? GD&DT v? vi?c Hu?ng d?n di?u ch?nh n?i dung d?y h?c các môn h?c, c?p ti?u h?c
Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (ban hành kèm theo qđ số 16/QĐ)
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (kèm theo công văn số 896/BGD ĐT).
Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học, cấp tiểu học (đính kèm công văn số 5842/BGD ĐT)
- Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Khuyến khích HS học tập toán để đạt chuẩn KT, KN một cách vững chắc và phát triển được năng lực cá nhân.
2. 2 mục đích, yêu cầu
2. 2. 1 mục đích
- Khuyến khích HS biết cách tự học, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm, tự sửa chữa sai sót (nếu có) trong học tập và trong kiểm tra môn Toán.
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS là một trong những giải pháp quan trọng để động viên khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn...
- Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải:
+ Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại tích cực cho mọi đối tượng HS.
2. 2. 2 yêu cầu
+ Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, thực hành ở trong và ngoài lớp học,...
+ Góp phần phát hiện để kịp thời bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt trong học tập Toán, đáp ứng sự phát triển ở các trình độ khác nhau ở các cá nhân.
- Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã được giảm bớt, các bài không dạy trong Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học, cấp tiểu học
3.1 Hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, đúng – sai, đối chiếu cặp đôi, điền khuyết,).
3.2 Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
3.2.1. Nội dung đề kiểm tra
- Nội dung đề kiểm tra bao quát toàn bộ kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương trình. Yêu cầu kiểm tra bao gồm các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (không vượt ra ngoài chương trình tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/BGDĐT-GDTH ngày 5/5/2006), tham khảo tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học,
3. Hình thức, cấu trúc nội dung ktđk
Công văn số 5842/ BGDĐT-GDTH ngày 1/9/2011 về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT,
- Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức:
+ Số và các phép tính : Khoảng 60% (học kì I lớp 1 có thể là 70% vì chưa học về đại lượng)
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%.
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%.
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%.
- Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức đã học theo từng giai đoạn cụ thể.
3.2.2. Cấu trúc đề kiểm tra
Tỉ lệ phần trắc nghiệm và tự luận :
+ Phần tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : Khoảng 70- 80% ( tuỳ theo điều kiện của từng vùng, miền, từng địa phương)
+ Phần trắc nghiệm khách quan : Khoảng 20 -30%.
3.3 Mức độ đề kiểm tra
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 -7 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Số bài 5-7 bài, số câu theo từng lớp, cụ thể là :
* Lớp 1, lớp 2
* Lớp 3, lớp 4
* Lớp 5
4.1 Lớp 1.
Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ (không nhớ các số trong phạm vi 100. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ, giờ trong tính toán và đo lường; nhận biết một số hình đơn giản (điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình tam giác, hình tròn). Biết giải các bài toán có một phép tính cộng hoặc trừ.
4.1.1 Giữa học kỳ I:
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Biết cộng các số trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
4. Trọng tâm đề KTđk môn toán:Chuẩn KT,KN& yêu cầu về tháI độ hs cần đạt sau khi học hết mỗi lớp & toàn c?p.
4.1.2 Cuối kì I
- Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, biểu thức có đến 2 phép tính cộng hoặc 2 phép trừ trong phạm vi 10.
- Nhận dạng, đếm số lượng các hình vuông, hình tròn hoặc hình tam giác.
- Dựa vào hình vẽ hoặc tóm tắt bài toán để viết phép tính thích hợp trong phạm vi 10.
4.1.3 Giữa học kỳ II:
- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Nhận biết điểm ở trong điểm ở ngoài 1 hình.
- Thực hiện phép tính với số đo theo đơn vị cm
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
4.1.4 Cuối kì II:
- Đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số đến 100.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ (không nhớ các số trong phạm vi 100, biểu thức có đến 2 phép tính cộng hoặc 2 phép trừ trong phạm vi 100.
Đo, vẽ đoạn thẳng.
Biết tên các ngày trong tuần/xem giờ đúng
Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng hay trừ, chủ yếu là bài toán thêm, bớt một số đơn vị.
4.2 Lớp 2.
Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ các số trong phạm vi 1000; nhân chia dạng đơn giản. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đo đã học và các đơn vị dm,m,mm,km,lít, kg trong tính toán và đo lường (bỏ tiền VN). Nhận biết được một số hình đơn giản (đường thẳng, đường gấp khúc, hình chữ nhật, hình tứ giác). Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác.Biết giải các bài toán có một trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Đọc, đếm, so sánh, thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Tính toán và đo lường với dm, kg, lít.
- Nhận dạng HCN, nối các điểm cho trước để có HCN.
- Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn liên quan đến kg, lít.
4.2.2 Cuối kì I:
- Cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Giải toán có lời văn: Loại toán “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” có gắn với đại lượng
4.2.3 Giữa học kỳ II:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2,3,4,5).
- Nhận dạng, gọi đúng tên đường thẳng, đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải toán có lời văn bằng một phép nhân hoặc một phép chia.
4.2.4 Cuối kì II:
- Đọc, viết, so sánh, cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 (cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ các số có 3 chữ số)
- Nhân, chia trong bảng.
- Biết sử dụng các đơn vị đo m, km, mm… trong việc đo lường, so sánh và tính toán. Xem lịch (tháng), xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12,3,6)
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi cho số đo mỗi cạnh của nó.
- Giải bài toán có một phép tính cộng, trừ, nhân, chia có liên quan đến đơn vị đo đã học.
4.2 Lớp 3
Biết đọc, viết, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. Bước đầu biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: g,cm2, phút, tháng, năm, tiền Việt Nam trong tính toán và đo lường. Nhận biết được một số yếu tố của hình(góc, đỉnh, cạnh của một số hình đã học; tâm, bán kính, đường kính của hình tròn). Biết tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.Biết giải các bài toán có đến hai bước tính.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6,7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Biết so sánh hai số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo (với một số đo thông dụng).
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
4.2.2 Cuối kì I:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia 6,7.
- Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần), chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
- Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút.
- Giải bài toán có hai phép tính.
4.2.3 Giữa học kỳ II:
- Xác định số liền trước, hoặc số liền sau của số có 4 chữ số; xác định số lớn nhất hoặc số bé nhất trong nhóm có 4 số, mỗi số có đến 4 chữ số.
- Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp; nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Đổi số đo độ dài có tên 2 đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
Biết số góc vuông trong một hình.
-Giải bài toán bằng hai phép tính.
4.2.4 Cuối kì II:
- Tìm số liền sau của một số liền sau của số có 4 hoặc 5 chữ số.
So sánh các số có 4 hoặc 5 chữ số.
Thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có 4, 5 chữ số (có nhớ không liên tiếp); nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có một chữ số (nhân có nhớ không liên tiếp); chia hết và chia có dư trong các bước chia.
- Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút), mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng
- Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học.
4.2 Lớp 4
Có một số hiểu biết ban đầu về số TN, phân số (tử số và mẫu số không quá 2 chữ số). Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: tấn,tạ,yến, giây, thế kỷ trong tính toán và đo lường. Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt, đường thẳng vuôn góc, đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi. Biết tính diện tích của hình bình hành, hình thoi.Biết giải bài toán có nội dung thực tế có đến ba bước tính. Nhận biết một số thông tin trên biểu đồ cột.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, so sánh các số có đến 6 chữ số.
- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
-Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số, không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
- Biết chuyển đổi, thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi số đo thời gian.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc.
- Giải bài toán tìm số trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
4.2.2 Cuối kì I:
- Biết đọc, viết so sánh số tự nhiên; hàng lớp
- BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u chữ sè, kh«ng nhí hoÆc cã nhí kh«ng qu¸ ba lît vµ kh«ng liªn tiÕp.
- Biết nhân với số có 2, 3 chữ số, chia số có đến 5 chữ số cho số có 2 (chia hết và chia có dư).
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song, vuông góc
- Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
4.2.3 Giữa học kỳ II:
NhËn biÕt kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ ph©n sè, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0
- Tính giá trị của biểu thức các phân số (không quá 3 phép tính); tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bành hành một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình bình hành
Giải bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán: Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó, Tìm phân số của một số
4.2.4 Cuối kì II:
Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, rút gọn, so sánh phân số;
viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0. Tìm một thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.
Nhận biết hình bình hành, hình thoi, và một số đặc điểm của nó; tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi.
- Giải bài toán có đến ba bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số, trong đó có các bài toán: Tìm số trung bình cộng;Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó;Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó;Tìm phân số của một số.
4.2 Lớp 5
Có một số kiến thức ban đầu về số thập phân và về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đó. Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị: ha, cm3, dm3, m3 trong thực hành tính toán và đo lường.Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang và hình tròn; biết tính diện tích xung quanh, diện tích tòan phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. .Nhận biết được hình trụ và hình cầu. Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến bốn bước tính.
4.2.1 Giữa học kỳ I:
- Nhận biết được phân số thập phân, biết đọc, viết số thập phân.
- Biết so sánh số thập phân.
- Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
4.2.2 Cuối kì I:
Xác định giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác
4.2.3 Giữa học kỳ II:
Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
4.2.4. Cuối kì II:
- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải toán về chuyển động đều.
CHUẨN KT,KN&YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ HS CẦN ĐẠT SAU KHI HỌC HẾT MÔN TOÁN TIỂU HỌC
Có một số kiến thức ban đầu về số tự nhiên, phân số (tử số và mẫu số không quá 2 chữ số), số thập phân; về các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với các số đã học; về một số đại lượng cụ thể và về một hình hình học thường gặp trong đời sống.
Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đo thông dụng trong thực hành tính và trong đo lường liên quan đến độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích, tiền VN.
Biết tính chu vi, diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác, hình thang, hình tròn; biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật;
Biết giải các bài toán có nội dung thực tế có đến 4 bước tính; nhận biết được thông tin trên biểu đồ đơn giản.
5. Quy trình biên soạn đề kiểm tra ĐK
(CÓ MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KÈM THEO)
6. Thực hành biên soạn đề kiểm tra đk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)