Chuyên đề 8: Những trải nghiệm cuộc đời trong văn học hiện đại VN
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 8: Những trải nghiệm cuộc đời trong văn học hiện đại VN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 7: Những trải nghiệm cuộc đời:
1. Sang thu - Hữu Thỉnh.
Câu 17 ( tr 41)
Chép lại chính xác bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.Tìm trong bài thơ ấy hai hình ảnh có sử dụng phép nhân hoá. Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của hai hình ảnh ấy.
Câu 14( tr 43)
Hữu thỉnh đã sử dụng rất nhiều hình ảnh đặc trưng cho mùa thu đồng bằng Bắc bộ trong bài thơ Sang thu. Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy và nêu cảm nhận về một hình ảnh mà em thích nhất.
Mở rộng:
- Bài tập: Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm “ Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh bằng một đoạn văn có sử dụng phép thế.
-Đoạn văn minh hoạ:
Nhà thơ Hữu Thỉnh quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc. Ông trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Từ một người lính tăng - thiết giáp, ông trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và sang tác thơ. Hữu Thỉnh là nhà thơ đi nhiều, viết nhiều và có một số bài thơ đặc sắc về con người cùng cuộc sống ở nông thôn. Bài thơ “ Sang thu” được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn Nghệ. Nội dung thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của nhà thơ trước những chuyển biến tinh tế của đất trời và là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp của nông thôn đồng bằng Bắc bộ lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Phần II. Tự luận
Câu 1. Đoạn văn( Đề ôn HN 2009-2010)
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu thỉnh, Sang thu, trong Ngữ văn 9, tập hai,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 70)
Câu 1: Viết đoạn văn
* Về hình thức:
- Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, có thể dùng đoạn diễn dịch, quy nạp hoặc tổng hợp – phân tích – tổng hợp.
- Diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi.
* Về nội dung:
- Phân tích để thấy biến chuyển trong không gian được nhà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả trong không gian và qua làn sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thôn.
- Trạng thái cảm giác về mùa thu đến của bài thơ được diễn tả qua các từ: bỗn, hình như mở đầu và kết thức khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị như còn chưa tin hẳn.
Phần II. Tự luận( Đề ôn HN 2009-2010)
Câu 1. Đoạn văn
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa lạ
Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh, Sang thu, trong Ngữ văn 9, tập hai,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 70)
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ trong khổ thơ trên.
Câu 1. Viết đoạn văn
Đoạn văn có thể gồm các ý:
- Hình ảnh được cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tưởng bay bổng của nhà nhơ.
- Diễn tả hình ảnh đám mây mùa
1. Sang thu - Hữu Thỉnh.
Câu 17 ( tr 41)
Chép lại chính xác bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh.Tìm trong bài thơ ấy hai hình ảnh có sử dụng phép nhân hoá. Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của hai hình ảnh ấy.
Câu 14( tr 43)
Hữu thỉnh đã sử dụng rất nhiều hình ảnh đặc trưng cho mùa thu đồng bằng Bắc bộ trong bài thơ Sang thu. Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy và nêu cảm nhận về một hình ảnh mà em thích nhất.
Mở rộng:
- Bài tập: Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm “ Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh bằng một đoạn văn có sử dụng phép thế.
-Đoạn văn minh hoạ:
Nhà thơ Hữu Thỉnh quê ở Tam Dương, Vĩnh Phúc. Ông trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Từ một người lính tăng - thiết giáp, ông trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và sang tác thơ. Hữu Thỉnh là nhà thơ đi nhiều, viết nhiều và có một số bài thơ đặc sắc về con người cùng cuộc sống ở nông thôn. Bài thơ “ Sang thu” được sáng tác vào cuối năm 1977, in lần đầu tiên trên báo Văn Nghệ. Nội dung thể hiện tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của nhà thơ trước những chuyển biến tinh tế của đất trời và là bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp của nông thôn đồng bằng Bắc bộ lúc giao mùa từ hạ sang thu.
Phần II. Tự luận
Câu 1. Đoạn văn( Đề ôn HN 2009-2010)
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
(Hữu thỉnh, Sang thu, trong Ngữ văn 9, tập hai,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 70)
Câu 1: Viết đoạn văn
* Về hình thức:
- Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 câu, có thể dùng đoạn diễn dịch, quy nạp hoặc tổng hợp – phân tích – tổng hợp.
- Diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi.
* Về nội dung:
- Phân tích để thấy biến chuyển trong không gian được nhà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả trong không gian và qua làn sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thôn.
- Trạng thái cảm giác về mùa thu đến của bài thơ được diễn tả qua các từ: bỗn, hình như mở đầu và kết thức khổ thơ, đó là sự ngạc nhiên thú vị như còn chưa tin hẳn.
Phần II. Tự luận( Đề ôn HN 2009-2010)
Câu 1. Đoạn văn
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa lạ
Vắt nửa mình sang thu
(Hữu Thỉnh, Sang thu, trong Ngữ văn 9, tập hai,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 70)
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ trong khổ thơ trên.
Câu 1. Viết đoạn văn
Đoạn văn có thể gồm các ý:
- Hình ảnh được cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tưởng tưởng bay bổng của nhà nhơ.
- Diễn tả hình ảnh đám mây mùa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 76,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)