Chuyên đề 7: Tình cảm gia đình gắn với tình cảm quê hương đất nước trong văn học hiện đại VN
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 7: Tình cảm gia đình gắn với tình cảm quê hương đất nước trong văn học hiện đại VN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 5: Các tác phẩm văn học
về TìNH CảM GIA ĐìNH GắN VớI
TìNH CảM QUÊ HƯƠNG, ĐấT NƯớC.
1. Làng (1948) - Lim Lân.
2. Bếp lửa ( 1963) - Bằng Việt.
3. Chiếc lược ngà (1966) - Nguyễn Quang Sáng.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( 1971) - Nguyễn Khoa Điềm.
5. Nói với con ( Thơ Việt Nam 1945 - 1985)- Y Phương.
1. Làng - Lim Lân.
- Bài tập: Tóm tắt truỵên ngắn “ Làng” của Nguyễn Thành Long bằng một đoạn văn tổng phân hợp, trong đó có sử dụng câu ghép.
- Đoạn văn minh hoạ:
Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho những người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp có sự chuyển biến mới trong nhận thức và tình cảm: tình yêu làng quê gắn bó với tình yêu đất nước và tinh thần chiến đấu chống xâm lăng. Ông Hai là người làng Chợ Dầu ở Bắc Ninh. Ông tự hào, kiêu hãnh về cái làng Chợ Dầu quê ông – cái gì cũng hơn hẳn các làng khác. Ông mắc tật “ khoe làng” với mọi người. Theo lệnh của uỷ ban kháng chiến, ông Hai phải đưa vợ con đi tản cư, tránh những cuộc càn quét bất ngờ của giặc Pháp. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ tới làng, mong muốn được trở về cùng du kích lập làng kháng chiến. Nghe tin làng Chợ Dầu làm “ Việt gian” theo giặc, ông Hai đau đớn, phẫn nộ và tủi nhục, không dám gặp ai, nhìn ai. Ông rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn: vừa yêu thương, vừa căm giận, vừa tin tưởng, vừa ngờ vực. Được chủ tịch xã thông báo dân làng Chợ Dầu vẫn bền gan chiến đấu chống Pháp, ông Hai vui mừng khôn xiết, lại hớn hở đi khắp nơi cải chính tin đồn thất thiệt và hết lời ca ngợi dân làng Chợ Dầu yêu nước. Ông Hai đã buồn vui, sướng khổ, đã kiêu hãnh tự hào về làng Chợ Dầu quê hương ông. Đó chính là vẻ đẹp mới trong tâm hồn người nông dân thời kì kháng chiến chống pháp đã được nhà văn kim Lân khám phá và thể hiện rất thành công.
Bài tập 2
1. Em hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng về nhà văn Kim Lân :
A. Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, sinh năm 1920 tại xứ Kinh Bắc.
B. Người viết không nhiều, nhưng được yêu mến rất nhiều ở nước ta.
C. Sáng tác thành công nhất là đề tài nông dân bị tha hóa.
D. Người chuyên viết về thú "phong lưu đồng ruộng" .
E. Nhà văn thuộc thế hệ đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam sau năm 1945.
2. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc nhất tình yêu làng, yêu nước ở nhân vật ông Hai trong tác phẩm "Làng" ? Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất.
A. Ông Hai rất yêu làng Chợ Dầu và hay khoe làng.
B. Ông yêu làng, nhưng không muốn đi tản cư vì phải xa làng.
C. Ông nghe tin từ những người vừa tản cư lên, rằng làng mình đã lập tề theo giặc.
D. Ông được tin cải chính, làng ông không theo giặc, vẫn là làng Chợ Dầu anh hùng, thủy chung, ông vô cùng hạnh phúc và lại đi khoe làng.
3. Để diễn tả tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng ông phản bội, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả tâm lý nhân vật ? Khoanh tròn chữ cái ý đúng.
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Trạng thái xúc cảm trực tiếp
D. Miêu tả ngoạ
về TìNH CảM GIA ĐìNH GắN VớI
TìNH CảM QUÊ HƯƠNG, ĐấT NƯớC.
1. Làng (1948) - Lim Lân.
2. Bếp lửa ( 1963) - Bằng Việt.
3. Chiếc lược ngà (1966) - Nguyễn Quang Sáng.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( 1971) - Nguyễn Khoa Điềm.
5. Nói với con ( Thơ Việt Nam 1945 - 1985)- Y Phương.
1. Làng - Lim Lân.
- Bài tập: Tóm tắt truỵên ngắn “ Làng” của Nguyễn Thành Long bằng một đoạn văn tổng phân hợp, trong đó có sử dụng câu ghép.
- Đoạn văn minh hoạ:
Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho những người nông dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp có sự chuyển biến mới trong nhận thức và tình cảm: tình yêu làng quê gắn bó với tình yêu đất nước và tinh thần chiến đấu chống xâm lăng. Ông Hai là người làng Chợ Dầu ở Bắc Ninh. Ông tự hào, kiêu hãnh về cái làng Chợ Dầu quê ông – cái gì cũng hơn hẳn các làng khác. Ông mắc tật “ khoe làng” với mọi người. Theo lệnh của uỷ ban kháng chiến, ông Hai phải đưa vợ con đi tản cư, tránh những cuộc càn quét bất ngờ của giặc Pháp. Ở nơi tản cư, ông luôn nhớ tới làng, mong muốn được trở về cùng du kích lập làng kháng chiến. Nghe tin làng Chợ Dầu làm “ Việt gian” theo giặc, ông Hai đau đớn, phẫn nộ và tủi nhục, không dám gặp ai, nhìn ai. Ông rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn: vừa yêu thương, vừa căm giận, vừa tin tưởng, vừa ngờ vực. Được chủ tịch xã thông báo dân làng Chợ Dầu vẫn bền gan chiến đấu chống Pháp, ông Hai vui mừng khôn xiết, lại hớn hở đi khắp nơi cải chính tin đồn thất thiệt và hết lời ca ngợi dân làng Chợ Dầu yêu nước. Ông Hai đã buồn vui, sướng khổ, đã kiêu hãnh tự hào về làng Chợ Dầu quê hương ông. Đó chính là vẻ đẹp mới trong tâm hồn người nông dân thời kì kháng chiến chống pháp đã được nhà văn kim Lân khám phá và thể hiện rất thành công.
Bài tập 2
1. Em hãy khoanh tròn chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng về nhà văn Kim Lân :
A. Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, sinh năm 1920 tại xứ Kinh Bắc.
B. Người viết không nhiều, nhưng được yêu mến rất nhiều ở nước ta.
C. Sáng tác thành công nhất là đề tài nông dân bị tha hóa.
D. Người chuyên viết về thú "phong lưu đồng ruộng" .
E. Nhà văn thuộc thế hệ đầu tiên của nền văn học mới Việt Nam sau năm 1945.
2. Tình huống nào bộc lộ sâu sắc nhất tình yêu làng, yêu nước ở nhân vật ông Hai trong tác phẩm "Làng" ? Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất.
A. Ông Hai rất yêu làng Chợ Dầu và hay khoe làng.
B. Ông yêu làng, nhưng không muốn đi tản cư vì phải xa làng.
C. Ông nghe tin từ những người vừa tản cư lên, rằng làng mình đã lập tề theo giặc.
D. Ông được tin cải chính, làng ông không theo giặc, vẫn là làng Chợ Dầu anh hùng, thủy chung, ông vô cùng hạnh phúc và lại đi khoe làng.
3. Để diễn tả tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng ông phản bội, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả tâm lý nhân vật ? Khoanh tròn chữ cái ý đúng.
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Trạng thái xúc cảm trực tiếp
D. Miêu tả ngoạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 327,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)