Chuyên đề
Chia sẻ bởi Vũ Văn Sáng |
Ngày 09/10/2018 |
113
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO ĐỀ DẪN
GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 2
THEO HƯỚNG CÁ THỂ HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÌNH CHÁNH
THÁNG 7/2009
CHÚNG TA HIỂU GÌ VỀ TÂM LÍ LỨA TUỔI CẤP TIỂU HỌC?
I. Quy luật phát triển tâm lý trẻ
1/- Sự phát triển tâm lý ở giai đoạn sau kế thừa những đặc điểm của giai đoạn trước.
2/- Sự phát triển không đồng đều giữa các chức năng tâm lý và giữa các trẻ cùng lứa.
3/- Phụ thuộc cách thức chăm sóc, giáo dục của người lớn ( Cha mẹ, Thầy cô):
a.Giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn
Tích cực
Hạn chế
C?M XC tin tưởng
C?M XC không tin
Tích cực = giao lưu + đáp ứng tốt
Hạn chế = ít giao lưu +
đáp ứng không phù hợp
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
a.Giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn
Tích cực
Hạn chế
Tự tin, Bản lĩnh
TL cân bằng
Dễ vượt khó
Hoang mang
Nghi ngờ
Tự vệ cao
CX tin tưởng
CX không tin
b.Ho?t đ?ng với đồ vật -công cụ
Tích cực
Hạn chế
Tự kiểm soát, điều chỉnh
Tự quyết định
Biết khả năng
Hoang mang
Không biết khả năng
Tự trị
Xấu hổ
II. Sự hình thành nhân cách :
1/ Tính cách ổn định
2/ Hành động hướng đích
3/ Xuất hiện tình cảm cấp cao
Tình cảm cấp cao
- TC đạo đức :
Phán xét + biểu lộ thái độ
- TC trí tuệ : Thích tìm hiểu TGXQ = tự khám phá + đặt câu hỏi
- TC thẩm mỹ :
Thưởng thức + sở hữu cái đẹp.
a. Cơ chế hình thành nhân cách :
Bắt chước + Giáo dục
Trẻ bắt chước ai? Ai giáo dục trẻ?
Người lớn chuẩn mực
---- > Trẻ bắt chước điều hay
Người lớn giáo dục đúng
---- > Trẻ có tính tốt
b.Hoạt động vui chơi
Tích cực
Hạn chế
Biết khả năng
Tự tin
E dè, thụ động
Chậm phát triển
Chủ động-sáng tạo
Mặc cảm
Cần phát hiện ra sự nhiễu loạn trong tâm lí trẻ dẫn đến sự yếu kém trong học tập.
Xuất phát điểm của mỗi trẻ khác nhau nên GV :
- Không được “ép” trẻ phấn đấu cùng một mức như nhau.
- Phải đi cùng và xem trẻ đi đến đâu để dẫn dắt.
III. TÂM LÝ TUỔI NHI ĐỒNG
Đặc điểm thể chất
- Não = 90% não người lớn, cấu trúc hoàn thiện
- Hệ xương còn nhiều mô sụn,
- Hệ cơ còn chứa nhiều nước.
- Phối hợp vận động khéo léo
-- > Chú ý trọng lượng, tư thế vận động
Tư thế ? Tính cách
2. Hoạt động chủ đạo : Học tập
Nh?ng khó khan khi:
Thích ứng v?i môi trường
Làm quen, ứng xử với bạn mới
Thực hiện các yêu cầu của GV & c?a nhà trường
----> Trẻ cần cha me, thầy cô hỗ trợ để thích nghi và đáp ứng các nhiệm vụ học tập ở nhà trường.
3. Hoạt động nhận thức
*Tri giác : Tổng thể , ít phân hóa
---> trẻ dễ nhầm lẫn, sai sót (đọc, viết sai, thiếu chữ)
Chúc ông nội mạnh khẻo!
Nh?ng hao xinh tươi.
* Chú ý : tập trung kém, bị cuốn hút bởi tác động mới lạ --- > dễ phân tán, hay liên tưởng
*Trí nhớ : nhớ tốt, cách ghi nhớ máy móc
------ > hướng dẫn cách nhớ, không lạm dụng trí nhớ
3. Đặc điểm xúc cảm - tình cảm
Cảm xúc không ổn định, hay thay đổi.
Bắt chước cách biểu lộ của người lớn
4. Đặc điểm xúc cảm - tình cảm
Tình cảm cấp cao phát triển :
- TC đạo đức : đề cao sự công bằng
- TC trí tuệ : tìm hiểu, khám phá + đặt câu hỏi
Vì sao có trái cà chua? ? câu trả lời cuối cùng!
- TC thẩm mỹ : thưởng thức, sáng tạo cái đẹp
5. Đặc điểm nhân cách
Hoàn nhieân, höôùng thieän
Caùc phaåm chaát yù chí coøn non keùm
+ Tính ñoäc laäp yeáu hay baét chöôùc, leä thuoäc
+ Töï chuû keùm treû deã phaïm loãi tröôùc nhöõng yeâu caàu nghieâm ngaët
+ Kieân trì khoâng cao deã boû cuoäc nöûa chöøøng
6. Nhu cầu tâm lý
+Nhu cầu vận động: cho trẻ vận động
+Nhu cầu vui chơi : giúp trẻ rèn luyện phẩm chất và kỹ năng
+ Nhu cầu nhận và hoàn thành NV để được khen:
? Xây dựng nhiều chức vụ, đội nhóm
? Hoán chuyển vai trò
Học=chơi=làm: tâm lý cân bằng
+ Tâm lý học :
Trẻ em là trẻ em
Khi sinh ra trẻ hấp thụ nền văn hóa xã hội đương thời
Mỗi thời đại có một thế hệ trẻ em riêng
Không thể áp dụng kinh nghiệm chủ quan của NGU?I L?N đối với TR? EM
Thế kỷ 18 J.J Rousseau :
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
Trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận riêng.
“Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”.
Phải để HS thấy:
* THẦY NGƯỜI THÂN
THẦY THUỐC
ĐẠO DIỄN
Mục tiêu của Giáo dục
theo quan điểm của UNESCO
HỌC ĐỂ BIẾT
HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG
HỌC ĐỂ LÀM
HỌC ĐỂ TỰ HOÀN THIỆN
www.unesco.org/delors/fourpil.htm
DẠY HỌC THEO CÁ THỂ
Thế nào là dạy học cá thể?
Là dạy học :
*Hướng đến đối tượng người học, đến từng cá nhân học sinh ( hoặc nhóm HS có năng lực tương đương).
*Theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, có biện pháp tác động phù hợp đến từng HS trong suốt quá trình dạy học.
*Theo năng lực cá nhân.
“Chúng ta không thể thành công nếu chúng ta sản xuất ra các công dân trẻ Singapore mà họ quá bình thường, hoặc quá giống với các khuôn mẫu…Chúng ta cần những công dân Singapore với các tài năng khác nhau, các cách suy nghĩ khác nhau, sẵn sàng thử nghiệm các ý tưởng và các cách tiếp cận mới…Chúng ta phải nuôi dưỡng nhiều công dân Singapore mà họ mong muốn làm một điều gì đó đặc biệt và vượt lên khỏi đám đông”
Bộ trưởng Giáo dục Singapore
Tharman Shanmugaratnam
1.Về mục tiêu dạy học:
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng, khả năng, nhu cầu của HS, GV phải:
* Xác định cụ thể mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng ở mỗi bài học, mỗi giai đoạn học tập.
*Phân chia mức độ lượng kiến thức, kĩ năng cần rèn sao cho phù hợp.
1.Về mục tiêu dạy học:
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng, khả năng, nhu cầu của HS, GV phải:
Xác định cụ thể mục tiêu cần đạt cho từng đối tượng ở mỗi bài học, mỗi giai đoạn học tập.
Phân chia mức độ lượng kiến thức, kĩ năng cần rèn sao cho phù hợp.
*Dạy học thông qua hoạt động:
+ Thầy : Tổ chức, định hướng, đặt vấn đề, hướng dẫn theo nhóm đối tượng.
+ Trò : Tự hoạt động, hợp tác, trao đổi, phản biện, chia sẻ.
Tự khẳng định xây dựng niềm tin trong học tập
2. Về hình thức tổ chức và phương pháp dạy học:
2. Về hình thức tổ chức hoạt động dạy học:
Vận dụng linh hoạt, hiệu quả hình thức học tập cá nhân, nhóm, cả lớp.
Khai thác hiệu quả các P.P tích cực
Giao việc theo nhóm đối tượng HS:
+ Không quá cao đối với HS trung bình, yếu.
+ Không quá thấp đối với HS khá, giỏi.
Phải coi hoạt động tự khám phá là bản chất của quá trình dạy học.
Vì : Không có hoạt động không có sự phát triển nhân cách.
3. Về kiểm tra, đánh giá:
Không đánh giá đồng loạt tất cả HS.
Đánh giá dựa trên mức khởi điểm và sự phát triển của từng đối tượng HS.
Đánh giá cao những suy nghĩ hồn nhiên, chân thật nhưng có tính sáng tạo, độc lập.
Rèn kĩ năng biết tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác.
4.Một số vấn đề cần lưu ý khi giảng dạy theo hướng cá thể hoá
Phải nắm chính xác khả năng học tập ( sở trường, sở đoản) của học sinh trước khi bắt đầu một giờ học.
Đặc biệt quan tâm đến khả năng sẵn sàng học tập của học sinh ( 4 kĩ năng ngôn ngữ).
Tạo cơ hội cho học sinh nói chuyện về chính bản thân chúng để hiểu rõ về mức độ tự tin, mối quan tâm và thái độ của HS. Những điều có thể giúp nâng cao hoặc cản trở tiến trình học tập của các em.
Sử dụng Tập thể HS như môi trường và phương tiện để tổ chức quá trình học tập tích cực nhất cho từng cá nhân.
+ Lợi ích của sự kết hợp này là :
- Tạo ra sự đua tranh trong học tập.
- Tạo ra nhiều cách nghĩ, nhiều phương án hành động.
- HS có thể hỗ trợ nhau, đóng góp ý kiến cho nhau.
- HS có kỹ năng làm việc tập thể và khẳng định mình
trong tập thể
Giúp chuyển HS từ thói quen ghi nhớ máy móc sang hoạt động, tìm hiểu, hình thành kiến thức bằng trí tuệ chung.
5. Yêu cầu đối với giáo viên
GV phải:
Nắm vững và chủ động đề xuất, sắp xếp chương trình giáo dục.
Đổi mới PP dạy học :
+ Đổi mới soạn kế hoạch bài học : Thể hiện được quá trình tổ chức hoạt động học tập cho HS theo mục tiêu.
Yêu cầu đối với giáo viên:
Dạy học qua việc tăng cường hoạt động :
Mục tiêu là tạo ra năng lực thực tiễn cho người học
HS được :
* Thao tác, hành động thực tế Đi vào thực tế để có kinh nghiệm thực tiễn.
* Vận dụng vào thực tiễn ( biết giải thích) bằng lý thuyết đã học . Rèn kỹ năng diễn đạt .
* Học qua tình huống cuộc sống. Rèn kỹ năng chung sống.
* Thực hành, trao đổi, hợp tác trong nhóm.
Biết sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại, phần mềm dạy học.
Yêu cầu đối với giáo viên
Xây dựng mối quan hệ tình cảm, thân thiện, lành mạnh giữa GV-Trẻ giữa trẻ - trẻ:
Vai trò quyết định thuộc về GV
Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công bằng.Công bằng là nền tảng cho việc tạo ra mối quan hệ tốt.Tránh sự thiên vị.
Động viện sự lạc quan, tự tin vào bản thân: “ không sao đâu”, “ làm lại đi nào”, “từ từ thôi”, “ con sắp làm được rồi”…khi trẻ gặp thất bại.
Kiên nhẫn với trẻ.Tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng cho trẻ.
Dạy trẻ biết chờ đợi.
Chấp nhận sự khác biệt. Tôn trọng ý kiến cá nhân. Tránh áp đặt, hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập.
Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng lời nói.
Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông.
Tôn trọng sự phát triển tự nhiên theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá nhân (năng lực, khó khăn: trong giao tiếp, ngôn ngữ….).
Chấp nhận trẻ học bằng cách Thử-Sai.Cho phép trẻ được làm sai trước khi làm đúng. Không cần thiết chỉnh sửa quá nhiều.
Hướng dẫn mà không thúc bách, học trò vui thú.
Thúc đẩy mà không ép buộc học trò thoải mái.
Mở lối soi đường mà không dẫn dắt tận cùng học sinh chịu suy nghĩ.
*Giảm sĩ số học sinh trên lớp
*Phòng học – bàn ghế – thiết bị, ĐDDH, ĐDHT : hiện đại, đầy đủ
*Tăng cường học ngoài lớp học
* Đổi mới PP: dạy ít đi, học nhiều hơn.
7. Điều kiện dạy học cá thể
CÓ TỦ SÁCH GỌN GÀNG
THƯ VIỆN MI NI
BỆ CỬA SẠCH VÀ CÓ CÂY XANH
HOẠT ĐỘNG TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP "NGĂN NẮP SẠCH SẼ"
1.Chương trìnhGDPT cấp Tiểu học
Chu?n KT-KN
ĐỔI MỚI CTGDPT
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG
2. Tài liệu Intel education
Sách HD kỹ năng
3. Phần mềm thư viện
hình ảnh (http://tvtl.bachkim.vn)
http://dayhoc.com
4. Trang web: www.hcm.edu.vn
catlinhschool.edu.vn
www.video.google.com
www. giaovien.net
CÁC NGUỒN TÀI LiỆU
5. Tư duy và chất xám của Giáo viên
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC
VÀ TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ NGHIỆP!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Sáng
Dung lượng: 6,07MB|
Lượt tài: 5
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)