Chuyên đề 6: Khát vọng dâng hiến(phần 2)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 6: Khát vọng dâng hiến(phần 2) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 6: khát vọng dâng hiến:
Các bài tập tự luyện
Bài tập1: Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ kết thúc đoạn).
Bài tập 2: Phần II: ( Đề ôn HN 2009-2010)
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nằng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa,
trong Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 181).
1. Cảnh vật trong đoạn văn được miêu tả bằng biện pháp nghệ thụât nào là chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm ? (Yêu cầu: trình bày thành một đoạn văn).
Bài tập 3: Viết đoạn văn (so sánh tương phản), nội dung nói về phẩm chất của con người mới trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:
Bài tập 4: Viết một đoạn văn diễn dịch, phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (kết thúc đoạn là một câu cảm thán).
Bài tập 5. Phần II( Đề ôn HN 2009-2010)
Đọc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hẳn các em còn nhớ:
Khi được mời lên nhà anh thanh niên, hoạ sĩ đã nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."
Nhưng rồi, sau những câu chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại nghĩ:" "Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta một cơ hội hãn hựu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."
1. Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá của hoạ sỹ về nhân vật đã thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? ý nghĩa sự thay đổi đó là gì?
2. Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, còn nhiều nhân vật phụ khác cũng đã góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là nhân vật nào?
3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật hoạ sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phần phụ chú. ( Yêu cầu: gạch dưới các thành phần đó)
Bài tập 6 : Chất thơ của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa".
Bài tập 7: Cảm nhận của em về những điều âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Bài tập 8. Phần II( Đề ôn HN 2009-2010)
* Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
1. Đoạn đối thoại trên là lời
Các bài tập tự luyện
Bài tập1: Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ kết thúc đoạn).
Bài tập 2: Phần II: ( Đề ôn HN 2009-2010)
Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nằng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa,
trong Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 181).
1. Cảnh vật trong đoạn văn được miêu tả bằng biện pháp nghệ thụât nào là chủ yếu ? ý nghĩa của việc chọn cách miêu tả đó ?
2. Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, thiên nhiên đã nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm ? (Yêu cầu: trình bày thành một đoạn văn).
Bài tập 3: Viết đoạn văn (so sánh tương phản), nội dung nói về phẩm chất của con người mới trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:
Bài tập 4: Viết một đoạn văn diễn dịch, phân tích lòng yêu nghề, say mê công việc của anh thanh niên trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (kết thúc đoạn là một câu cảm thán).
Bài tập 5. Phần II( Đề ôn HN 2009-2010)
Đọc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, hẳn các em còn nhớ:
Khi được mời lên nhà anh thanh niên, hoạ sĩ đã nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."
Nhưng rồi, sau những câu chuyện anh kể, những việc anh làm, hoạ sĩ lại nghĩ:" "Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta một cơ hội hãn hựu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách."
1. Em hiểu cách nhìn nhận, đánh giá của hoạ sỹ về nhân vật đã thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? ý nghĩa sự thay đổi đó là gì?
2. Bên cạnh nhân vật hoạ sỹ, còn nhiều nhân vật phụ khác cũng đã góp phần làm rõ tính cách nhân vật anh thanh niên. Đó là nhân vật nào?
3. Viết đoạn văn phân tích nhân vật hoạ sĩ trong tác phẩm. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phần phụ chú. ( Yêu cầu: gạch dưới các thành phần đó)
Bài tập 6 : Chất thơ của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa".
Bài tập 7: Cảm nhận của em về những điều âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Bài tập 8. Phần II( Đề ôn HN 2009-2010)
* Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.
1. Đoạn đối thoại trên là lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 123,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)