Chuyên đề 2 - Quang học (Thấu kính) - Level 2 - Lê Đình Tư
Chia sẻ bởi Lê Đình Tư |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề 2 - Quang học (Thấu kính) - Level 2 - Lê Đình Tư thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN VẬT LÝ 9
--------------
Chuyên đề 2: QUANG HỌC (TẬP 2-CD) – LEVEL 2
A. Các định luật quang hình: Truyền thẳng ảnh sáng, Phản xạ ánh sáng, Khúc xạ ánh sáng
B. Gương: Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm
C. Thấu kính: TKHT, TKPK
D. Quang hệ: Quang hệ Gương(G) và thấu kính (L) - Quang hệ 2 thấu kính (L) - (L`)
BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào một bản thủy tinh dưới một góc i = 450 . ta thấy tỉ số giữa sin góc tới với sin của góc khúc xạ bằng. Tính:
a/ Góc khúc xạ r và vẽ hình.
b/ Góc hợp bởi phương của tia tới với phương của góc khúc xạ.
a/ Theo đề ta có: S N
i
=> r = 300 I
Gọi là góc hợp bởi phương của tia tới r
Với phương của tia khúc xạ. Từ hình 1 ta có:
= I – r = 45 – 30 = 150
2.Một ly đựng đầy nước hình trụ cao 20cm có
đường kính 20cm như hình 2 . Một người đặt M
mắt gần miệng ly nhìn theo phương AM thì
vừa vặn thấy tâm O của đáy ly .
a/ Vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ O và
truyền tới mắt người quan sát .
b/ Tính góc hợp bởi phương của tia tới với
phương của tia phản xạ A O
a/ Vẽ đường đi tia sáng:
Nối OI => tia tới M
Nối IM => tia khúc xạ
=>Đường đi của tia sáng đó là OIM
b/ Từ hình 3, góc hợp bởi phương của tia tới I
với tia khúc xạ là: = - I
Trong đó : i
tg =A O
tg i =
= - i = 45- 26 = 190
CHUYÊN ĐỀ VỀ THẤU KÍNH, HỆ THẤU KÍNH
I) LÝ THUYẾT:
II) CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: TOÁN VẼ
DẠNG 2:CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤUKÍNH
A) PHƯƠNG PHÁP CHUNG
B) CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤUKÍNH
I- CÁC VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ẢNH VÀ VẬT
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
II-CÁC VÍ DỤ VỀ DI CHUYỂN VẬT, THẤU KÍNH HOẶC MÀN
1)Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
III-CÁC VÍ DỤ VỀ ẢNH CỦA HAI VẬT ĐỐI MỘT THẤU KÍNH HOẶC ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐẶT GIỮA HAI THẤU KÍNH
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
IV- CÁC VÍ DỤ VỀ THẤU KÍNH VỚI MÀN CHẮN SÁNG
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
V- BÀI TẬP TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH
I, LÝ THUYẾT:
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
a) Thấu kính:Là một môi trường trong suốt
đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu,
hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
b) Phân loại thấu kính:Có hai loại thấu kính:
b.1: Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần
giữa là thấu kính hội tụ.
Khi chiếu chùm ánhsáng song song qua thấu kính
này thì cho chùmtia ló hội tụ tại một điểm.
b.2: Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa là thấu kính phân kì.
Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính này thì cho chùm tia ló loe rộng ra.
c) Trục chính:
Đường thẳng đi qua tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính hoặc một mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng giới hạn thấu kính gọi là trục chính của thấu kính.
d) Quang tâm: Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi như trục chính chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
e) Trục phụ: Tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà không phải trục chính thì đều được gọi là trục phụ của thấu kính.
f) Tiêu điểm chính:Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló cắt nhau hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính.Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F và F’ nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua thấu kính
NĂM HỌC: 2016-2017
MÔN VẬT LÝ 9
--------------
Chuyên đề 2: QUANG HỌC (TẬP 2-CD) – LEVEL 2
A. Các định luật quang hình: Truyền thẳng ảnh sáng, Phản xạ ánh sáng, Khúc xạ ánh sáng
B. Gương: Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm
C. Thấu kính: TKHT, TKPK
D. Quang hệ: Quang hệ Gương(G) và thấu kính (L) - Quang hệ 2 thấu kính (L) - (L`)
BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.Khi chiếu một tia sáng từ không khí vào một bản thủy tinh dưới một góc i = 450 . ta thấy tỉ số giữa sin góc tới với sin của góc khúc xạ bằng. Tính:
a/ Góc khúc xạ r và vẽ hình.
b/ Góc hợp bởi phương của tia tới với phương của góc khúc xạ.
a/ Theo đề ta có: S N
i
=> r = 300 I
Gọi là góc hợp bởi phương của tia tới r
Với phương của tia khúc xạ. Từ hình 1 ta có:
= I – r = 45 – 30 = 150
2.Một ly đựng đầy nước hình trụ cao 20cm có
đường kính 20cm như hình 2 . Một người đặt M
mắt gần miệng ly nhìn theo phương AM thì
vừa vặn thấy tâm O của đáy ly .
a/ Vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ O và
truyền tới mắt người quan sát .
b/ Tính góc hợp bởi phương của tia tới với
phương của tia phản xạ A O
a/ Vẽ đường đi tia sáng:
Nối OI => tia tới M
Nối IM => tia khúc xạ
=>Đường đi của tia sáng đó là OIM
b/ Từ hình 3, góc hợp bởi phương của tia tới I
với tia khúc xạ là: = - I
Trong đó : i
tg =A O
tg i =
= - i = 45- 26 = 190
CHUYÊN ĐỀ VỀ THẤU KÍNH, HỆ THẤU KÍNH
I) LÝ THUYẾT:
II) CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: TOÁN VẼ
DẠNG 2:CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤUKÍNH
A) PHƯƠNG PHÁP CHUNG
B) CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤUKÍNH
I- CÁC VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ẢNH VÀ VẬT
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
II-CÁC VÍ DỤ VỀ DI CHUYỂN VẬT, THẤU KÍNH HOẶC MÀN
1)Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
III-CÁC VÍ DỤ VỀ ẢNH CỦA HAI VẬT ĐỐI MỘT THẤU KÍNH HOẶC ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐẶT GIỮA HAI THẤU KÍNH
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
IV- CÁC VÍ DỤ VỀ THẤU KÍNH VỚI MÀN CHẮN SÁNG
1) Các ví dụ minh hoạ
2) Các bài tập vận dụng
V- BÀI TẬP TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH
I, LÝ THUYẾT:
1. CÁC ĐỊNH NGHĨA:
a) Thấu kính:Là một môi trường trong suốt
đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu,
hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
b) Phân loại thấu kính:Có hai loại thấu kính:
b.1: Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần
giữa là thấu kính hội tụ.
Khi chiếu chùm ánhsáng song song qua thấu kính
này thì cho chùmtia ló hội tụ tại một điểm.
b.2: Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa là thấu kính phân kì.
Khi chiếu chùm ánh sáng song song qua thấu kính này thì cho chùm tia ló loe rộng ra.
c) Trục chính:
Đường thẳng đi qua tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính hoặc một mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng giới hạn thấu kính gọi là trục chính của thấu kính.
d) Quang tâm: Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi như trục chính chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
e) Trục phụ: Tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà không phải trục chính thì đều được gọi là trục phụ của thấu kính.
f) Tiêu điểm chính:Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló cắt nhau hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính.Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F và F’ nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua thấu kính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Tư
Dung lượng: 1,64MB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)