Chuuyên đê BD HSG-N.Van 9
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhân |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuuyên đê BD HSG-N.Van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ LÊ LỢI
TỔ: VĂN-SỬ-C.DÂN
MÔN : NGỮ VĂN
Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề
Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề
GV: Trần Thanh Nhân
Bài 1 – Tiết 1-2:
BÀI HỌC NHẬP MÔN
-Đất nước ta là đất nước của thơ ca.
- Yêu văn học là yêu đất nước và tự hào về dân tộc.
I.Em yêu văn học:
II. Cảm thụ văn học :
1/ Cảm thụ văn học là gì ?
-Cảm : Nhiễm lấy mà mắc bệnh
Xúc động, sự rung động của tâm hồn.
Tiếp thu , nhận lấy, chịu sự ảnh hưởng của bên ngoài.
Tình cảm, cảm xúc, tiếp thu bằng trí tuệ, khối óc.
-Thụ :
2. Phương pháp cảm thụ văn học:
a/ Đọc nhiều lần , tìm ra những tín hiệu của ngôn ngữ :
- Ví dụ 1: Rồi Bác đi dém chăn
……….
Bóng Bác cao lồng lộng,
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
( Minh Huệ ).
- Ví dụ 2 : Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượi anh còn say sưa.
( Ca dao ).
Biện pháp chơi chữ.
say sưa
b/ Khai thác nhịp điệu, tiết tấu, giọng điệu trong tác phẩm văn chương :
- Ví dụ1: Đoạn trích trong bài : Nước non ngàn dặm
“Con thuyền rời bến sông Hiên,
Xuôi dòng sông Cái , ngược triền sông Bung.
Chập chùng thác Lửa, Thác Chông,
Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà.
Thác ! Bao nhiêu thác đã qua,
Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời….”
( Tố Hữu ).
- Ví dụ 2 : Đọc bài thơ Nhớ rừng của Thế lữ , bài thơ Tiếng chổi tre và bài thơ Lượm của Tố Hữu,…..
c/Khai thác những vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật :
- Ví dụ 1: Trăng ơi có nơi nào?
Sáng hơn đất nước em.( Trần Đăng Khoa ).
- Ví dụ 2 : Hoa phượng ngổn ngang, mái trường đổ chái,
Bảng đen lổ chổ, thầy ôm súng ra đi.
Bài tập đọc còn lỡ dỡ….
Hoa phượng ! Hoa phượng !
Hoa phượng. Cháy một góc trời như lửa.
Năm nay thầy trở về,
Giọng thầy vẫn như xưa
Nhưng đôi bàn chân không còn nữa.
Bàn chân thầy- bàn chân đã mất,
Vẫn dẫn chúng em đi trọn vẹn cuộc đời.
( Trần Đăng Khoa )
- Ví dụ 3 : - Con sông dùng dằng con sông không chảy,
Sông chảy vào lòng nên Huế rất thơ.
- Tạm biệt Huế chiếc hôn thầm lặng.
Ta trở về hóa đá phía bên kia.
( Thu Bồn ).
d/ Khai thác vẻ đẹp thẩm mĩ của các biện pháp tu từ:
- Ví dụ 1: Ông trời ,
mặc áo giáp đen,
ra trận.
Muôn nghìn cây mía,
múa gươm.
Kiến ,
hành quân,
đầy đường. ( Trần Đăng Khoa ).
Nhân hóa.
- Ví dụ 2: Bố em đi cày về,
Đội sấm , đội chớp, đội cả trời mưa.
( Trần Đăng Khoa).
Điệp từ : hiên ngang , sừng sững.
- Ví dụ 3 : Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương. ( Tĩnh dạ Tứ- Lí Bạch ).
Tương phản.
Bài 1- Tiết 1&2 : BÀI HỌC NHẬP MÔN.
I. Em yêu văn học :
II. Cảm thụ văn học:
1. Cảm thụ văn học là gì ?
2. Các phương pháp cảm thụ văn học:
a/ Đọc- tìm hiểu tín hiệu nghệ thuật:
b/ Tìm nhịp điệu , tiết tấu, giọng điệu:
c/ Tìm những vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật :
d/ Vẻ đẹp của các biện pháp tu từ :
* Dặn dò :
VĂN MIẾU
TỔ: VĂN-SỬ-C.DÂN
MÔN : NGỮ VĂN
Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề
Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề
GV: Trần Thanh Nhân
Bài 1 – Tiết 1-2:
BÀI HỌC NHẬP MÔN
-Đất nước ta là đất nước của thơ ca.
- Yêu văn học là yêu đất nước và tự hào về dân tộc.
I.Em yêu văn học:
II. Cảm thụ văn học :
1/ Cảm thụ văn học là gì ?
-Cảm : Nhiễm lấy mà mắc bệnh
Xúc động, sự rung động của tâm hồn.
Tiếp thu , nhận lấy, chịu sự ảnh hưởng của bên ngoài.
Tình cảm, cảm xúc, tiếp thu bằng trí tuệ, khối óc.
-Thụ :
2. Phương pháp cảm thụ văn học:
a/ Đọc nhiều lần , tìm ra những tín hiệu của ngôn ngữ :
- Ví dụ 1: Rồi Bác đi dém chăn
……….
Bóng Bác cao lồng lộng,
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
( Minh Huệ ).
- Ví dụ 2 : Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượi anh còn say sưa.
( Ca dao ).
Biện pháp chơi chữ.
say sưa
b/ Khai thác nhịp điệu, tiết tấu, giọng điệu trong tác phẩm văn chương :
- Ví dụ1: Đoạn trích trong bài : Nước non ngàn dặm
“Con thuyền rời bến sông Hiên,
Xuôi dòng sông Cái , ngược triền sông Bung.
Chập chùng thác Lửa, Thác Chông,
Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà.
Thác ! Bao nhiêu thác đã qua,
Thênh thang là chiếc thuyền ta trên đời….”
( Tố Hữu ).
- Ví dụ 2 : Đọc bài thơ Nhớ rừng của Thế lữ , bài thơ Tiếng chổi tre và bài thơ Lượm của Tố Hữu,…..
c/Khai thác những vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật :
- Ví dụ 1: Trăng ơi có nơi nào?
Sáng hơn đất nước em.( Trần Đăng Khoa ).
- Ví dụ 2 : Hoa phượng ngổn ngang, mái trường đổ chái,
Bảng đen lổ chổ, thầy ôm súng ra đi.
Bài tập đọc còn lỡ dỡ….
Hoa phượng ! Hoa phượng !
Hoa phượng. Cháy một góc trời như lửa.
Năm nay thầy trở về,
Giọng thầy vẫn như xưa
Nhưng đôi bàn chân không còn nữa.
Bàn chân thầy- bàn chân đã mất,
Vẫn dẫn chúng em đi trọn vẹn cuộc đời.
( Trần Đăng Khoa )
- Ví dụ 3 : - Con sông dùng dằng con sông không chảy,
Sông chảy vào lòng nên Huế rất thơ.
- Tạm biệt Huế chiếc hôn thầm lặng.
Ta trở về hóa đá phía bên kia.
( Thu Bồn ).
d/ Khai thác vẻ đẹp thẩm mĩ của các biện pháp tu từ:
- Ví dụ 1: Ông trời ,
mặc áo giáp đen,
ra trận.
Muôn nghìn cây mía,
múa gươm.
Kiến ,
hành quân,
đầy đường. ( Trần Đăng Khoa ).
Nhân hóa.
- Ví dụ 2: Bố em đi cày về,
Đội sấm , đội chớp, đội cả trời mưa.
( Trần Đăng Khoa).
Điệp từ : hiên ngang , sừng sững.
- Ví dụ 3 : Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương. ( Tĩnh dạ Tứ- Lí Bạch ).
Tương phản.
Bài 1- Tiết 1&2 : BÀI HỌC NHẬP MÔN.
I. Em yêu văn học :
II. Cảm thụ văn học:
1. Cảm thụ văn học là gì ?
2. Các phương pháp cảm thụ văn học:
a/ Đọc- tìm hiểu tín hiệu nghệ thuật:
b/ Tìm nhịp điệu , tiết tấu, giọng điệu:
c/ Tìm những vẻ đẹp của ngôn từ nghệ thuật :
d/ Vẻ đẹp của các biện pháp tu từ :
* Dặn dò :
VĂN MIẾU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)