Chương trình HN CB CC năm 2009 - 2010
Chia sẻ bởi Diệp Tùng Đinh Thị |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Chương trình HN CB CC năm 2009 - 2010 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
phòng gd & ĐT quận thanh khê
trường thcs phan đình phùng
chương trình hội nghị cc-vc
trường thcs phan đình phùng
năm học: 2009-2010
chúc hội nghị thành công tốt đẹp
Trường THCS Phan Đình Phùng được công nhận là trường chuẩn Quốc Gia bậc TH năm 2004
chào mừng quý vị đại biểu và
quý thầy cô giáo
về dự hội nghị cc-vc
năm học: 2009 - 2010
Lễ khai giảng năm học 2009 - 2010
Giới thiệu nội dung chương trình
Héi nghÞ C«ng chøc – Viªn chøc
Tuyên bố lý do - nghi lễ chào cờ
2. Giới thiệu đại biểu.
3. Chủ tịch công đoàn báo cáo quá trình chuẩn bị Hội nghị và báo cáo giải trình các kiến nghị của CC -VC qua Hội nghị cấp tổ
4. Giới thiệu Đoàn chủ tịch và thư ký Đoàn
Lễ đón nhận học sinh lớp 6 vào trường
Năm học: 2009 - 2010
4. Thảo luận
Giới thiệu nội dung chương trình
Héi nghÞ C«ng chøc – Viªn chøc
1. Báo cáo kế hoạch thực hiện năm học 2009 - 2010
2. Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ công tác công Đoàn 2009 - 2010
3. Báo cáo thanh tra nhân dân trường học
5. ý kiến đại biểu
6. Đáp từ của hiệu trưởng
7. Thông qua nghị quyết
8. Tổng kết - Bế mạc
Gắn bảng tên và phù hiệu cho đại học sinh lớp 6
PHẦN I: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
I. TÌNH HÌNH TRƯỜNG LỚP, CB-GV-NV VÀ HỌC SINH:
1. Tổng số lớp: 40 Tổng số học sinh : 1497 Nữ : 708
2. Tổng số CBGVCN: 87 (78 biên chế, 08 hợp đồng)
Trong đó:
BGH : 03 Văn phòng: 02 T.Viện - Thiết bị: 02
Bảo vệ, Phục vụ: 03 TPT Đội: 01 Toán Lý: 20
Hoá - Sinh: 12 Văn: 15 Sử-Địa: 07 GDCD: 0 Ngoại ngữ: 12 Thể dục: 04
Nhạc: 02 Mĩ thuật: 02 Tin học: 01
Y tế: 01 (Trường hợp đồng)
Số Đảng viên: 22 - Đoàn viên Công đoàn: 87
3. Cơ sở vật chất:
- Số phòng học: 20 - Các phòng khác: 12
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
NĂM HỌC 2009 - 2010
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể địa phương.
- Có đầy đủ các tổ chức chính quyền, đoàn thể trong nhà trường, hoạt động mạnh và đồng bộ.
- Cơ sở vật chất tương đối đủ bao gồm phòng học, phòng thực hành và tiện nghi phục vụ cho công tác dạy và học.
2. Khó khăn:
- Hệ thống các phòng chức năng chưa ổn định, còn thiếu các phòng cần thiết như: Ngoại ngữ, truyền thống.
- Đời sống nhân dân còn khó khăn đa số phụ huynh học sinh là nhân dân lao động nghèo, thu nhập thấp, thiếu điều kiện chăm sóc con cái, ảnh hưởng không ít đến chất lượng và thái độ học tập của học sinh.
Em Minh Quân Học sinh lớp 9/5 nhận học bổng tài trợ
của VTV1- Bộ GD & ĐT – ngân hàng Eximbank
PHẦN II: CÁC CHỈ TIÊU, GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH
A. CÁC CHỈ TIÊU LỚN:
I. DANH HIỆU TRƯỜNG: TIÊN TIẾN XUẤT SẮC
II. CÁC DANH HIỆU THI ĐUA TẬP THỂ:
1. Chi bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam: Trong sạch vững mạnh
2. Công đoàn cơ sở: Vững mạnh xuất sắc
3. Chi đoàn: Vững mạnh
4. Liên đội TNTP HCM: Xuất sắc
5. Tổ lao động xuất sắc: 01
6. Tổ lao động Tiên Tiến : 06
7. Lớp tiên tiến: 20
III. CÁC DANH HIỆU THI ĐUA CÁ NHÂN:
1. Chiến sĩ thi đua cơ sở : 16
Tổ Văn phòng : 01 BGH : 03
Tổ Văn : 02 Tổ Toán - Lý : 02
Tổ Hóa - Sinh : 01 Tổ Sử - Địa : 01
Tổ Anh văn : 03 Tổ T.Dục - Nhạc - Ho : 03 2. Viết và áp dụng SKKN: 100% CB-GV-NV.
3. Lao động giỏi: 60% tổng số CB GV- CNV.
Trường Phan Đình Phùng tiếp Đoàn QLGD
Quận Hà Đông thành phố Hà Nội
IV. CÁC CHỈ TIÊU VỀ PCGD:
Huy động đủ số trẻ trong độ tuổi ra lớp, giữ vững sĩ số học sinh, phấn đấu đến cuối năm tỉ lệ học sinh bỏ học không quá 1%.
Đảm bảo nâng chuẩn từ 0,1% 0,5% các tiêu chuẩn PCGD bậc THCS, phổ cập THCS đúng độ tuổi và phổ cập bậc Trung học.
Các thầy cô giáo Đoàn QLGD
Quận Hà Đông thành phố Hà Nội
V. CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG HỌC SINH:
1. Hạnh kiểm : Tốt - Khá : 90% trở lên.
2. Học lực:
Giỏi : 25% Khá : 35%
Trung bình trở lên : 90% Ll sau khi thi lại: 95%
Học sinh tốt nghiệp THCS: 95% 98%
Vào lớp 10 công lập và bán công: 80% số học sinh tốt nghiệp.
3. Đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 đạt giải cấp thành phố:
- Toán Lý : 11 - Văn : 08
- Hoá Sinh : 14 - Ngoại ngữ : 07
- Sử - Địa : 12 - Tin : 05 (giải toán trên Internet)
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
II. CÁC GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG:
- Đảm bảo các chế độ báo cáo, thỉnh thị với cấp chính quyền địa phương theo đúng quy chế làm việc của Ngành và của nhà trường.
- Gắn nhà trường với các tổ chức Đảng ở các khu vực mà nhà trường tuyển sinh, tranh thủ sự hỗ trợ của các khu vực, các Chi bộ đường phố trong việc giáo dục học sinh b»ng c¸ch tổ chức thực hiện tốt qui chế phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương, công an phường, các đoàn thể địa phương, các Chi bộ đường phố, các tổ dân phố.
- Tổ chức ban đại diện Hội PHHS từ lớp đến trường. Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện trường, lớp. Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả trong công tác giáo dục, giảng dạy của nhà trường.
- Thông qua Hội PHHS và chính quyền địa phương, thực hiện tốt sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và chăm sóc các đối tượng hưởng chính sách xã hội, con em các gia đình khó khăn về kinh tế
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
Học sinh Trần thị Khánh Linh lớp 9/4 đạt danh hiệu học sinh xuất sắc toàn diện
C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
I. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN:
1. Dạy - học:
1.1. Thực hiện nghiêm túc các nền nếp - quy chế chuyên môn
- Ban hành quy định về hoạt động chuyên môn theo công văn số 856/GD-ĐT/TK ngày 29.9.2008 của Phòng GD-ĐT Quận Thanh Khê bổ sung vào quy chế làm việc trong trường đảm bảo đúng các yêu cầu của ngành và có biện pháp theo dõi kiểm tra, uốn nắn để đội ngũ thực hiện tốt qui định này.
1.2. Thực hiện chương trình:
- Năm học 2009-2010 có 37 tuần thực học đối với trường THCS, HKI : 19 tuần, HKII : 18 tuần trên cơ sở giữ nguyên tổng số tiết dành cho mỗi môn học; điều chỉnh thời lượng và tích hợp một số hoạt động giáo dục.
- Dạy và học theo phân phối chương trình của Sở GD-ĐT ban hành trong năm học 2008-2009.
- Thời lượng tất cả các môn học đều thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên
Học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố
1.3.Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy :
- Tổ chức Hội giảng, thao giảng thường xuyên hằng tháng có chất lượng : 1 đến 2 tiết/ tháng, mỗi bộ môn với sự chuẩn bị chu đáo các đồ dùng dạy học và thiết bị mà nhà trường hiện có.
- Thµnh lËp tæ kiÓm tra chuyªn m«n theo híng dÉn cña ngµnh,cã kÕ ho¹ch kiÓm tra chuyªn m«n nh»m thùc hiÖn c¸c néi dung kiÓm tra theo qui ®Þnh nh : kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn của giáo viên, của Tổ, nhóm chuyên môn, kiÓm tra toµn diÖn gi¸o viªn, vµ kiÓm tra c¸c chuyªn ®Ò kh¸c trong ho¹t ®éng chuyªn m«n ®èi víi gi¸o viªn.
Lớp học Intel tại trường THCS Phan Đình Phùng
1.4.Bồi dưỡng học sinh giỏi :
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dưỡng nhân tài. Tổ chức tốt khâu tuyển chọn, phát hiện học sinh giỏi. Phân công đầy đủ các giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiện đủ các môn thi. tổ chức bồi dưỡng và tham gia đầy đủ các kỳ thi do Sở tổ chức.
- Thành lập các đội tuyển HSG 8,9 vào cuối năm học 2008-2009, ngày 15.6.2009 đã bắt đầu chương trình bồi dưỡng.
- Giáo viên bồi dưỡng liên tục tìm tư liệu để bổ sung làm nội dung bồi dưỡng thêm phong phú, đa dạng.
- Tổ chức kiểm tra định kỳ đối với học sinh bồi dưỡng để đánh giá thẩm định chất lượng đội tuyển.
- Tổ chức gặp gỡ PHHS để thông báo, trao đổi tình hình học tập của các em.
Hình ảnh dâng hương
tại Tượng Đài Mẹ Nhu
nhân dịp kỷ niệm 40 năm
chiến công Mẹ Nhu
và 7 Dũng sĩ Thanh Khê
1.5. Ôn tập - Kiểm tra :
- Thực hiện chu đáo, nghiêm túc kế hoạch ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ, thi lên lớp.
- Tổ chức kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết đúng qui định. Thực hiện nghiêm túc qui trình ra đề, chấm bài, cho điểm, trả bài, vào điểm, cộng điểm, ghi điểm, … cho häc sinh trong từng tiết học t¹i sổ điểm chính và có biện pháp quản lý chặt chẽ sổ điểm chính.
- Thực hiện việc học sinh lưu toàn bộ các bài kiểm tra trong bì “đựng bài kiểm tra”.
- Dựa trên lịch kiểm tra 1 tiết của phân phối để xây dựng kế hoạch nắm chất lượng bộ môn (đã nêu ở phần trên).
- Tổ chức tốt các kỳ kiểm tra, thi đúng qui chế hiện hành từ khâu ra đề, bảo quản đề, tổ chức coi, chấm; ®ảm bảo an toàn, bí mật, nghiêm túc, khách quan, phản ảnh đúng chất lượng dạy và học theo tinh thÇn thùc hiÖn cuéc vËn ®éng “Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc”.
- Kiểm tra việc chấm chữa bài của giáo viên theo kế hoạch cụ thể.
2. Công tác chủ nhiệm :
- GVCN phải thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã được qui định trong Điều lệ trường Trung học, thực hiện theo sổ ca mới năm học 2009-2010.
- Thường xuyên theo dõi, có kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, Đoàn đội để quản lý tốt lớp của mình; nắm chắc tình hình học sinh trong lớp; tích cực chống học sinh bỏ học.
- Có nhiều biện pháp thích hợp để thúc đẩy phong trào học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh trong lớp, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Hướng dẫn lớp tham gia tích cực, nhiệt tình các phong trào do nhà trường, Đoàn, Đội phát động.
- Giúp học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy học sinh do nhà trường quy định, có biện pháp kiểm tra, uốn nắn để học sinh đạt yêu cầu về hành vi nếp sống văn minh, nghiêm túc trong việc thực hiện nội qui nhà trường.
- Có giáo án HĐGDNGLL theo đúng hướng dẫn mới của năm học 2009-2010.
3. Công tác phổ cập THCS và phổ cập bậc Trung học:
- Củng cố kết quả phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi, huy động 100% học sinh TNTH ra lớp 6, điều tra số liệu học sinh trên địa bàn nhằm đáp ứng mục tiêu đã đề ra trong Đề án đã dược UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 106/2002/UB-ND về “Phê duyệt đề án phổ cập THCS đúng độ tuổi và phổ cập bậc trung học” và theo Chỉ thị số 13/CT-UB ngày 22/9/2003 của UBND thành phố.
- Vận động học sinh ra lớp PCGD mở tại trường Lê Thị Hồng Gấm từ ngày 14/92009, điều tra mới theo qui định của ngành
- Bổ sung các hồ sơ PCGD THCS, phổ cập bậc Trung học.
- Nâng cao chất lượng dạy học hạn chế học sinh lưu ban - bỏ học.
- Kết hợp tốt với các tổ chức đoàn thể tại địa phương để vận động học sinh ra lớp, hạn chế tối đa học sinh bỏ học, động viên mọi cấp, mọi ngành, toàn xã hội chăm lo và hạn chế học sinh bỏ học.
4. Công tác quản lý - kiểm tra:
- Tổ chức họp quán triệt các văn bản pháp qui hướng dẫn thực hiện luật giáo dục, Điều lệ trường trung học, các qui định về qui chế chuyên môn của ngành.
- Thực hiện tốt chế độ thông tin 2 chiều.
- Cải tiến công tác kiểm tra chuyên môn bằng các hình thức : Toàn diện, đột xuất, định kỳ.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. Chỉ đạo thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình và các qui định về nền nếp chuyên môn. Xử lý kịp thời, dứt điểm những trường hợp vi phạm trong việc soạn bài, lên lớp, kiểm tra, sinh hoạt, hội họp…
- Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng các bộ môn văn hoá cuối học kỳ theo chỉ đạo của cấp trên.
- Có biện pháp quản lý, kiểm tra việc dạy thêm của giáo viên theo tinh thần của quyết định số 38/2007/QĐ-UBND ngày 11 tháng 07 năm 2007 của UBND Thành phố Đà Nẵng.
Hình ảnh sinh hoạt truyền thống của chi Đoàn
II. VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP :
1. Hoạt động GDNGLL :
Nhµ trêng x©y dùng kÕ ho¹ch tõng th¸ng thùc hiÖn theo ®óng chñ ®iÓm, ®óng néi dung, ®óng c¸ch thùc hiÖn, ®óng theo híng dÉn cña cÊp trªn trong ngµnh nh»m thùc hiÖn trän vÑn KÕ ho¹ch ho¹t ®éng GDNGLL gãp phÇn x©y dùng trường häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc.
2. Giáo dục lao động, hướng nghiệp :
- Tổ chức các đội chuyên, lớp chuyên, lao động thường xuyên để xây dựng quang cảnh sư phạm nhà trường, ... Tiếp tục thực hiện kế hoạch trồng cây và chăm sóc cây gồm : cây cảnh, cây bóng mát, cây xanh trong trường.
- Khuyến khích học sinh khối 100% häc sinh khèi 9 học nghề tại các Trung tâm để được cộng thêm điểm khi xét tốt nghiệp THCS tuyển sinh lớp 10 THPT.
- Phát động phong trào giữ gìn và bảo vệ tài sản, cây xanh, cây cảnh bằng cách đưa vào nội qui và bàn giao tài sản cụ thể cho từng bộ phận trong lớp cho GVCN. Thưởng, phạt thích đáng đối với những học sinh có thành tích cũng như vi phạm nội qui của nhà trường.
- Phân công công việc cụ thể cho từng người phụ trách, có kiểm tra đánh giá thường xuyên.
3. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học:
- Sửa chữa nhỏ sân chơi, bồn cây, bàn ghế, hệ thống điện, quạt.
- Trang bị thêm chậu cảnh, cây xanh bằng công trình măng non của Liên Đội TNTP.
- Cho đốn các cây cối có thể gây đổ trong mùa bão, chăm sóc cây cảnh trên sân, trồng cây ở sân TDTT.
- Mua sắm, sửa chữa CSVC theo yêu cầu của dạy học; mua sắm bàn ghế, bảng, tụ theo duyệt của UBND Quận Thanh Khê.
- Mua sắm thêm hóa chất, dụng cụ trực quan phục vụ các tiết dạy thực hành.
4. Thực hiện giáo dục địa phương qua các môn học, thực hiện dạy học tích hợp giáo dục bảo vẹ môi trường qua các môn học và hoạt động giáo dục môi trường:
Thực hiện công văn số 5977/BGD ĐT-GDTrH ngày 7.7.2008 của Bộ GD-ĐT và công văn số 2736/GD&ĐT-GDTrH ngày 12.8.2009 của Sở GD-ĐT Thanhf phố Đà Nẵng về hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009; công văn số 3857/ BGD ĐT-GDTrH ngày 11.5.2009 của Bộ GD-ĐT về hướng dẫn thực hiện tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học cấp THCS và cấp THPT đồng thời thực hiện theo công văn số 634/GD-ĐT/TK ngày 20.8.2009 v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2009-2010
Các em học sinh đến thăm Đình làng Thanh Khê
Liên đội tổ chức sinh họt giao lưu quyên góp trẻ em tàn tật
Xin chân thành cảm ơn
Sự có mặt của quý vị đại biểu-
quý thầy cô giáo trong buổi hội nghị
Công chức - viên chức
Năm học 2009 - 2010
Chúc hội nghị thành công tốt đẹp
trường thcs phan đình phùng
chương trình hội nghị cc-vc
trường thcs phan đình phùng
năm học: 2009-2010
chúc hội nghị thành công tốt đẹp
Trường THCS Phan Đình Phùng được công nhận là trường chuẩn Quốc Gia bậc TH năm 2004
chào mừng quý vị đại biểu và
quý thầy cô giáo
về dự hội nghị cc-vc
năm học: 2009 - 2010
Lễ khai giảng năm học 2009 - 2010
Giới thiệu nội dung chương trình
Héi nghÞ C«ng chøc – Viªn chøc
Tuyên bố lý do - nghi lễ chào cờ
2. Giới thiệu đại biểu.
3. Chủ tịch công đoàn báo cáo quá trình chuẩn bị Hội nghị và báo cáo giải trình các kiến nghị của CC -VC qua Hội nghị cấp tổ
4. Giới thiệu Đoàn chủ tịch và thư ký Đoàn
Lễ đón nhận học sinh lớp 6 vào trường
Năm học: 2009 - 2010
4. Thảo luận
Giới thiệu nội dung chương trình
Héi nghÞ C«ng chøc – Viªn chøc
1. Báo cáo kế hoạch thực hiện năm học 2009 - 2010
2. Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ công tác công Đoàn 2009 - 2010
3. Báo cáo thanh tra nhân dân trường học
5. ý kiến đại biểu
6. Đáp từ của hiệu trưởng
7. Thông qua nghị quyết
8. Tổng kết - Bế mạc
Gắn bảng tên và phù hiệu cho đại học sinh lớp 6
PHẦN I: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
I. TÌNH HÌNH TRƯỜNG LỚP, CB-GV-NV VÀ HỌC SINH:
1. Tổng số lớp: 40 Tổng số học sinh : 1497 Nữ : 708
2. Tổng số CBGVCN: 87 (78 biên chế, 08 hợp đồng)
Trong đó:
BGH : 03 Văn phòng: 02 T.Viện - Thiết bị: 02
Bảo vệ, Phục vụ: 03 TPT Đội: 01 Toán Lý: 20
Hoá - Sinh: 12 Văn: 15 Sử-Địa: 07 GDCD: 0 Ngoại ngữ: 12 Thể dục: 04
Nhạc: 02 Mĩ thuật: 02 Tin học: 01
Y tế: 01 (Trường hợp đồng)
Số Đảng viên: 22 - Đoàn viên Công đoàn: 87
3. Cơ sở vật chất:
- Số phòng học: 20 - Các phòng khác: 12
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
NĂM HỌC 2009 - 2010
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể địa phương.
- Có đầy đủ các tổ chức chính quyền, đoàn thể trong nhà trường, hoạt động mạnh và đồng bộ.
- Cơ sở vật chất tương đối đủ bao gồm phòng học, phòng thực hành và tiện nghi phục vụ cho công tác dạy và học.
2. Khó khăn:
- Hệ thống các phòng chức năng chưa ổn định, còn thiếu các phòng cần thiết như: Ngoại ngữ, truyền thống.
- Đời sống nhân dân còn khó khăn đa số phụ huynh học sinh là nhân dân lao động nghèo, thu nhập thấp, thiếu điều kiện chăm sóc con cái, ảnh hưởng không ít đến chất lượng và thái độ học tập của học sinh.
Em Minh Quân Học sinh lớp 9/5 nhận học bổng tài trợ
của VTV1- Bộ GD & ĐT – ngân hàng Eximbank
PHẦN II: CÁC CHỈ TIÊU, GIẢI PHÁP VÀ KẾ HOẠCH
A. CÁC CHỈ TIÊU LỚN:
I. DANH HIỆU TRƯỜNG: TIÊN TIẾN XUẤT SẮC
II. CÁC DANH HIỆU THI ĐUA TẬP THỂ:
1. Chi bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam: Trong sạch vững mạnh
2. Công đoàn cơ sở: Vững mạnh xuất sắc
3. Chi đoàn: Vững mạnh
4. Liên đội TNTP HCM: Xuất sắc
5. Tổ lao động xuất sắc: 01
6. Tổ lao động Tiên Tiến : 06
7. Lớp tiên tiến: 20
III. CÁC DANH HIỆU THI ĐUA CÁ NHÂN:
1. Chiến sĩ thi đua cơ sở : 16
Tổ Văn phòng : 01 BGH : 03
Tổ Văn : 02 Tổ Toán - Lý : 02
Tổ Hóa - Sinh : 01 Tổ Sử - Địa : 01
Tổ Anh văn : 03 Tổ T.Dục - Nhạc - Ho : 03 2. Viết và áp dụng SKKN: 100% CB-GV-NV.
3. Lao động giỏi: 60% tổng số CB GV- CNV.
Trường Phan Đình Phùng tiếp Đoàn QLGD
Quận Hà Đông thành phố Hà Nội
IV. CÁC CHỈ TIÊU VỀ PCGD:
Huy động đủ số trẻ trong độ tuổi ra lớp, giữ vững sĩ số học sinh, phấn đấu đến cuối năm tỉ lệ học sinh bỏ học không quá 1%.
Đảm bảo nâng chuẩn từ 0,1% 0,5% các tiêu chuẩn PCGD bậc THCS, phổ cập THCS đúng độ tuổi và phổ cập bậc Trung học.
Các thầy cô giáo Đoàn QLGD
Quận Hà Đông thành phố Hà Nội
V. CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG HỌC SINH:
1. Hạnh kiểm : Tốt - Khá : 90% trở lên.
2. Học lực:
Giỏi : 25% Khá : 35%
Trung bình trở lên : 90% Ll sau khi thi lại: 95%
Học sinh tốt nghiệp THCS: 95% 98%
Vào lớp 10 công lập và bán công: 80% số học sinh tốt nghiệp.
3. Đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 đạt giải cấp thành phố:
- Toán Lý : 11 - Văn : 08
- Hoá Sinh : 14 - Ngoại ngữ : 07
- Sử - Địa : 12 - Tin : 05 (giải toán trên Internet)
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
II. CÁC GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG:
- Đảm bảo các chế độ báo cáo, thỉnh thị với cấp chính quyền địa phương theo đúng quy chế làm việc của Ngành và của nhà trường.
- Gắn nhà trường với các tổ chức Đảng ở các khu vực mà nhà trường tuyển sinh, tranh thủ sự hỗ trợ của các khu vực, các Chi bộ đường phố trong việc giáo dục học sinh b»ng c¸ch tổ chức thực hiện tốt qui chế phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương, công an phường, các đoàn thể địa phương, các Chi bộ đường phố, các tổ dân phố.
- Tổ chức ban đại diện Hội PHHS từ lớp đến trường. Xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện trường, lớp. Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả trong công tác giáo dục, giảng dạy của nhà trường.
- Thông qua Hội PHHS và chính quyền địa phương, thực hiện tốt sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và chăm sóc các đối tượng hưởng chính sách xã hội, con em các gia đình khó khăn về kinh tế
Đại diện các ban ngành và các bậc phụ huynh dự lễ khai giảng
Năm học 2009 - 2010
Học sinh Trần thị Khánh Linh lớp 9/4 đạt danh hiệu học sinh xuất sắc toàn diện
C. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
I. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN:
1. Dạy - học:
1.1. Thực hiện nghiêm túc các nền nếp - quy chế chuyên môn
- Ban hành quy định về hoạt động chuyên môn theo công văn số 856/GD-ĐT/TK ngày 29.9.2008 của Phòng GD-ĐT Quận Thanh Khê bổ sung vào quy chế làm việc trong trường đảm bảo đúng các yêu cầu của ngành và có biện pháp theo dõi kiểm tra, uốn nắn để đội ngũ thực hiện tốt qui định này.
1.2. Thực hiện chương trình:
- Năm học 2009-2010 có 37 tuần thực học đối với trường THCS, HKI : 19 tuần, HKII : 18 tuần trên cơ sở giữ nguyên tổng số tiết dành cho mỗi môn học; điều chỉnh thời lượng và tích hợp một số hoạt động giáo dục.
- Dạy và học theo phân phối chương trình của Sở GD-ĐT ban hành trong năm học 2008-2009.
- Thời lượng tất cả các môn học đều thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên
Học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố
1.3.Các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy :
- Tổ chức Hội giảng, thao giảng thường xuyên hằng tháng có chất lượng : 1 đến 2 tiết/ tháng, mỗi bộ môn với sự chuẩn bị chu đáo các đồ dùng dạy học và thiết bị mà nhà trường hiện có.
- Thµnh lËp tæ kiÓm tra chuyªn m«n theo híng dÉn cña ngµnh,cã kÕ ho¹ch kiÓm tra chuyªn m«n nh»m thùc hiÖn c¸c néi dung kiÓm tra theo qui ®Þnh nh : kiểm tra giáo án, hồ sơ chuyên môn của giáo viên, của Tổ, nhóm chuyên môn, kiÓm tra toµn diÖn gi¸o viªn, vµ kiÓm tra c¸c chuyªn ®Ò kh¸c trong ho¹t ®éng chuyªn m«n ®èi víi gi¸o viªn.
Lớp học Intel tại trường THCS Phan Đình Phùng
1.4.Bồi dưỡng học sinh giỏi :
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm tạo tiền đề cho công tác bồi dưỡng nhân tài. Tổ chức tốt khâu tuyển chọn, phát hiện học sinh giỏi. Phân công đầy đủ các giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi thực hiện đủ các môn thi. tổ chức bồi dưỡng và tham gia đầy đủ các kỳ thi do Sở tổ chức.
- Thành lập các đội tuyển HSG 8,9 vào cuối năm học 2008-2009, ngày 15.6.2009 đã bắt đầu chương trình bồi dưỡng.
- Giáo viên bồi dưỡng liên tục tìm tư liệu để bổ sung làm nội dung bồi dưỡng thêm phong phú, đa dạng.
- Tổ chức kiểm tra định kỳ đối với học sinh bồi dưỡng để đánh giá thẩm định chất lượng đội tuyển.
- Tổ chức gặp gỡ PHHS để thông báo, trao đổi tình hình học tập của các em.
Hình ảnh dâng hương
tại Tượng Đài Mẹ Nhu
nhân dịp kỷ niệm 40 năm
chiến công Mẹ Nhu
và 7 Dũng sĩ Thanh Khê
1.5. Ôn tập - Kiểm tra :
- Thực hiện chu đáo, nghiêm túc kế hoạch ôn tập, kiểm tra cuối học kỳ, thi lên lớp.
- Tổ chức kiểm tra miệng, 15 phút, 1 tiết đúng qui định. Thực hiện nghiêm túc qui trình ra đề, chấm bài, cho điểm, trả bài, vào điểm, cộng điểm, ghi điểm, … cho häc sinh trong từng tiết học t¹i sổ điểm chính và có biện pháp quản lý chặt chẽ sổ điểm chính.
- Thực hiện việc học sinh lưu toàn bộ các bài kiểm tra trong bì “đựng bài kiểm tra”.
- Dựa trên lịch kiểm tra 1 tiết của phân phối để xây dựng kế hoạch nắm chất lượng bộ môn (đã nêu ở phần trên).
- Tổ chức tốt các kỳ kiểm tra, thi đúng qui chế hiện hành từ khâu ra đề, bảo quản đề, tổ chức coi, chấm; ®ảm bảo an toàn, bí mật, nghiêm túc, khách quan, phản ảnh đúng chất lượng dạy và học theo tinh thÇn thùc hiÖn cuéc vËn ®éng “Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong gi¸o dôc”.
- Kiểm tra việc chấm chữa bài của giáo viên theo kế hoạch cụ thể.
2. Công tác chủ nhiệm :
- GVCN phải thực hiện đúng và đầy đủ quyền và nghĩa vụ, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp đã được qui định trong Điều lệ trường Trung học, thực hiện theo sổ ca mới năm học 2009-2010.
- Thường xuyên theo dõi, có kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh, Đoàn đội để quản lý tốt lớp của mình; nắm chắc tình hình học sinh trong lớp; tích cực chống học sinh bỏ học.
- Có nhiều biện pháp thích hợp để thúc đẩy phong trào học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh trong lớp, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
- Hướng dẫn lớp tham gia tích cực, nhiệt tình các phong trào do nhà trường, Đoàn, Đội phát động.
- Giúp học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy học sinh do nhà trường quy định, có biện pháp kiểm tra, uốn nắn để học sinh đạt yêu cầu về hành vi nếp sống văn minh, nghiêm túc trong việc thực hiện nội qui nhà trường.
- Có giáo án HĐGDNGLL theo đúng hướng dẫn mới của năm học 2009-2010.
3. Công tác phổ cập THCS và phổ cập bậc Trung học:
- Củng cố kết quả phổ cập giáo dục THCS đúng độ tuổi, huy động 100% học sinh TNTH ra lớp 6, điều tra số liệu học sinh trên địa bàn nhằm đáp ứng mục tiêu đã đề ra trong Đề án đã dược UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 106/2002/UB-ND về “Phê duyệt đề án phổ cập THCS đúng độ tuổi và phổ cập bậc trung học” và theo Chỉ thị số 13/CT-UB ngày 22/9/2003 của UBND thành phố.
- Vận động học sinh ra lớp PCGD mở tại trường Lê Thị Hồng Gấm từ ngày 14/92009, điều tra mới theo qui định của ngành
- Bổ sung các hồ sơ PCGD THCS, phổ cập bậc Trung học.
- Nâng cao chất lượng dạy học hạn chế học sinh lưu ban - bỏ học.
- Kết hợp tốt với các tổ chức đoàn thể tại địa phương để vận động học sinh ra lớp, hạn chế tối đa học sinh bỏ học, động viên mọi cấp, mọi ngành, toàn xã hội chăm lo và hạn chế học sinh bỏ học.
4. Công tác quản lý - kiểm tra:
- Tổ chức họp quán triệt các văn bản pháp qui hướng dẫn thực hiện luật giáo dục, Điều lệ trường trung học, các qui định về qui chế chuyên môn của ngành.
- Thực hiện tốt chế độ thông tin 2 chiều.
- Cải tiến công tác kiểm tra chuyên môn bằng các hình thức : Toàn diện, đột xuất, định kỳ.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. Chỉ đạo thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình và các qui định về nền nếp chuyên môn. Xử lý kịp thời, dứt điểm những trường hợp vi phạm trong việc soạn bài, lên lớp, kiểm tra, sinh hoạt, hội họp…
- Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng các bộ môn văn hoá cuối học kỳ theo chỉ đạo của cấp trên.
- Có biện pháp quản lý, kiểm tra việc dạy thêm của giáo viên theo tinh thần của quyết định số 38/2007/QĐ-UBND ngày 11 tháng 07 năm 2007 của UBND Thành phố Đà Nẵng.
Hình ảnh sinh hoạt truyền thống của chi Đoàn
II. VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP :
1. Hoạt động GDNGLL :
Nhµ trêng x©y dùng kÕ ho¹ch tõng th¸ng thùc hiÖn theo ®óng chñ ®iÓm, ®óng néi dung, ®óng c¸ch thùc hiÖn, ®óng theo híng dÉn cña cÊp trªn trong ngµnh nh»m thùc hiÖn trän vÑn KÕ ho¹ch ho¹t ®éng GDNGLL gãp phÇn x©y dùng trường häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc.
2. Giáo dục lao động, hướng nghiệp :
- Tổ chức các đội chuyên, lớp chuyên, lao động thường xuyên để xây dựng quang cảnh sư phạm nhà trường, ... Tiếp tục thực hiện kế hoạch trồng cây và chăm sóc cây gồm : cây cảnh, cây bóng mát, cây xanh trong trường.
- Khuyến khích học sinh khối 100% häc sinh khèi 9 học nghề tại các Trung tâm để được cộng thêm điểm khi xét tốt nghiệp THCS tuyển sinh lớp 10 THPT.
- Phát động phong trào giữ gìn và bảo vệ tài sản, cây xanh, cây cảnh bằng cách đưa vào nội qui và bàn giao tài sản cụ thể cho từng bộ phận trong lớp cho GVCN. Thưởng, phạt thích đáng đối với những học sinh có thành tích cũng như vi phạm nội qui của nhà trường.
- Phân công công việc cụ thể cho từng người phụ trách, có kiểm tra đánh giá thường xuyên.
3. Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học:
- Sửa chữa nhỏ sân chơi, bồn cây, bàn ghế, hệ thống điện, quạt.
- Trang bị thêm chậu cảnh, cây xanh bằng công trình măng non của Liên Đội TNTP.
- Cho đốn các cây cối có thể gây đổ trong mùa bão, chăm sóc cây cảnh trên sân, trồng cây ở sân TDTT.
- Mua sắm, sửa chữa CSVC theo yêu cầu của dạy học; mua sắm bàn ghế, bảng, tụ theo duyệt của UBND Quận Thanh Khê.
- Mua sắm thêm hóa chất, dụng cụ trực quan phục vụ các tiết dạy thực hành.
4. Thực hiện giáo dục địa phương qua các môn học, thực hiện dạy học tích hợp giáo dục bảo vẹ môi trường qua các môn học và hoạt động giáo dục môi trường:
Thực hiện công văn số 5977/BGD ĐT-GDTrH ngày 7.7.2008 của Bộ GD-ĐT và công văn số 2736/GD&ĐT-GDTrH ngày 12.8.2009 của Sở GD-ĐT Thanhf phố Đà Nẵng về hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở cấp THCS và cấp THPT từ năm học 2008-2009; công văn số 3857/ BGD ĐT-GDTrH ngày 11.5.2009 của Bộ GD-ĐT về hướng dẫn thực hiện tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các môn học cấp THCS và cấp THPT đồng thời thực hiện theo công văn số 634/GD-ĐT/TK ngày 20.8.2009 v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2009-2010
Các em học sinh đến thăm Đình làng Thanh Khê
Liên đội tổ chức sinh họt giao lưu quyên góp trẻ em tàn tật
Xin chân thành cảm ơn
Sự có mặt của quý vị đại biểu-
quý thầy cô giáo trong buổi hội nghị
Công chức - viên chức
Năm học 2009 - 2010
Chúc hội nghị thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diệp Tùng Đinh Thị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)