Chương trình chuyên sâu THPT chuyên -Tin
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Chương trình chuyên sâu THPT chuyên -Tin thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN
MÔN: TIN HỌC
Hà Nội, 12/2009LỚP 10
I. MỤC ĐÍCH
- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Tin học cho trường THPT chuyên
- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học cấp THPT.
Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Mở rộng và nâng cao hệ thống kiến thức chuẩn, cơ bản của tin học lớp 10 THPT.
- Trang bị kiến thức cơ bản về một số thuật toán, giải thuật.
- Trang bị một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được một số thuật toán cơ bản.
- Vận dụng dụng được một số thuật toán cơ bản để giải một số bài toán
- Bước đầu sử dụng được ngôn ngữ lập trình để cài đặt được một số thuật toán, biểu diễn dữ liệu.
3. Về thái độ
- Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
- Tự giác, tích cực trong học tập
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tổng số tiết: 123 tiết, trong đó có 53 tiết dành cho nội dung chuyên sâu.
Học kì I: 61 tiết
Học kì II: 62 tiết
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
3.1. Cấu trúc nội dung dạy học
- Nội dung môn Tin học cho các trường THPT, được qui định trong chương trình môn Tin học, lớp 10, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung chuyên sâu: gồm 2 chủ đề mở rộng và chuyên sâu:
+ Ngôn ngữ lập trình:
+ Phân tích, thiết kế và cài đặt giải thuật
3.2. Nội dung chuyên sâu
Chuyên đề: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Dưới đây dùng Turbo Pascal để mô tả nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt của chuyên đề Ngôn ngữ lập trình, tuy nhiên khi thực hiện có thể chọn sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác như C++, Java,… để dạy học.
Số tiết: 20 tiết
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Khái niệm chương trình và ngôn ngữ lập trình
Kiến thức này đã có trong sách giáo khoa, cần nhắc lại để đảm bảo tính hệ thống.
2
Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình TP
Kiến thức
Biết các khái niệm cơ bản: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá), Hằng và Biến.
Kỹ năng
Biết đặt tên đúng.
- Nên minh hoạ bằng một đoạn chương trình đơn giản
3
Cấu trúc tổng quát của một chương trình TP
Kiến thức
Biết các thành phần của một chương trình TP.
Kĩ năng
Nhận biết được các thành phần của một chương trình không có chương trình con.
Dùng một chương trình TP đơn giản để minh hoạ
4
Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Kiến thức
Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Biết một số công cụ của môi trường TP.
Kĩ năng
Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của Chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.
Giới thiệu trên máy tính quá trình viết một chương trình hoàn chỉnh để học sinh biết các thao tác cơ bản.
5
Một số kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, logic, ký tự, xâu
Kiến thức
Với mỗi kiểu dữ liệu, biết được phạm vi giá trị, cách khai báo, các hàm chuẩn và các thủ tục chuẩn có thể dùng.
Với mỗi biến có kiểu dữ liệu trên, biết cách nhận giá trị (từ bàn phím và dùng lệnh gán) và cách viết giá trị ra màn hình
Kĩ năng
Biết chọn kiểu dữ liệu thích hợp cho các biến cần khai báo.
Biết dùng một số hàm chuẩn và thủ tục chuẩn viết một số chương trình dùng các kiểu dữ liệu trên
Với mỗi kiểu dữ liệu, cho học sinh làm quen dần từ các ví dụ đơn giản đến phức tạp
6
Tổ chức rẽ nhánh
Kiến thức
Hiểu được các câu lệnh này dùng để thể hiện các tình huống phải biện luận khi giải các bài toán
Biết cách viết đúng các lệnh về mặt cú pháp.
Kĩ năng
Sử dụng được các lệnh để viết các
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN
MÔN: TIN HỌC
Hà Nội, 12/2009LỚP 10
I. MỤC ĐÍCH
- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Tin học cho trường THPT chuyên
- Thống nhất trên phạm vi toàn quốc nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học cấp THPT.
Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Mở rộng và nâng cao hệ thống kiến thức chuẩn, cơ bản của tin học lớp 10 THPT.
- Trang bị kiến thức cơ bản về một số thuật toán, giải thuật.
- Trang bị một số kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình.
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được một số thuật toán cơ bản.
- Vận dụng dụng được một số thuật toán cơ bản để giải một số bài toán
- Bước đầu sử dụng được ngôn ngữ lập trình để cài đặt được một số thuật toán, biểu diễn dữ liệu.
3. Về thái độ
- Có tác phong suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
- Tự giác, tích cực trong học tập
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tổng số tiết: 123 tiết, trong đó có 53 tiết dành cho nội dung chuyên sâu.
Học kì I: 61 tiết
Học kì II: 62 tiết
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
3.1. Cấu trúc nội dung dạy học
- Nội dung môn Tin học cho các trường THPT, được qui định trong chương trình môn Tin học, lớp 10, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung chuyên sâu: gồm 2 chủ đề mở rộng và chuyên sâu:
+ Ngôn ngữ lập trình:
+ Phân tích, thiết kế và cài đặt giải thuật
3.2. Nội dung chuyên sâu
Chuyên đề: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Dưới đây dùng Turbo Pascal để mô tả nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt của chuyên đề Ngôn ngữ lập trình, tuy nhiên khi thực hiện có thể chọn sử dụng các ngôn ngữ lập trình khác như C++, Java,… để dạy học.
Số tiết: 20 tiết
TT
Nội dung
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1
Khái niệm chương trình và ngôn ngữ lập trình
Kiến thức này đã có trong sách giáo khoa, cần nhắc lại để đảm bảo tính hệ thống.
2
Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình TP
Kiến thức
Biết các khái niệm cơ bản: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn, Tên riêng (từ khoá), Hằng và Biến.
Kỹ năng
Biết đặt tên đúng.
- Nên minh hoạ bằng một đoạn chương trình đơn giản
3
Cấu trúc tổng quát của một chương trình TP
Kiến thức
Biết các thành phần của một chương trình TP.
Kĩ năng
Nhận biết được các thành phần của một chương trình không có chương trình con.
Dùng một chương trình TP đơn giản để minh hoạ
4
Dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
Kiến thức
Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Biết một số công cụ của môi trường TP.
Kĩ năng
Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.
Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của Chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.
Giới thiệu trên máy tính quá trình viết một chương trình hoàn chỉnh để học sinh biết các thao tác cơ bản.
5
Một số kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực, logic, ký tự, xâu
Kiến thức
Với mỗi kiểu dữ liệu, biết được phạm vi giá trị, cách khai báo, các hàm chuẩn và các thủ tục chuẩn có thể dùng.
Với mỗi biến có kiểu dữ liệu trên, biết cách nhận giá trị (từ bàn phím và dùng lệnh gán) và cách viết giá trị ra màn hình
Kĩ năng
Biết chọn kiểu dữ liệu thích hợp cho các biến cần khai báo.
Biết dùng một số hàm chuẩn và thủ tục chuẩn viết một số chương trình dùng các kiểu dữ liệu trên
Với mỗi kiểu dữ liệu, cho học sinh làm quen dần từ các ví dụ đơn giản đến phức tạp
6
Tổ chức rẽ nhánh
Kiến thức
Hiểu được các câu lệnh này dùng để thể hiện các tình huống phải biện luận khi giải các bài toán
Biết cách viết đúng các lệnh về mặt cú pháp.
Kĩ năng
Sử dụng được các lệnh để viết các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Vinh
Dung lượng: 42,35KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)