Chương IV. §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

đại số 8
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt Đối
Kiểm tra bài cũ
Điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp ?
a)
b)
c)
x - 3 nếu
A
-A
0
3,5
-(x - 3) = 3 - x
nếu x - 3 < 0
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
Giải:
Khi x ? 3, ta có x - 3 ? 0
nên ?x - 3?= x - 3
Vậy A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
Giải:
Khi x > 0, ta có -2x < 0
nên ?-2x ?= -( - 2x) = 2x
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
?1 Rút gọn biểu thức:
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2: Giải phương trình
Giải
+) Nếu 3x ? 0 ? x ? 0 khi đó |3x|= 3x
Phương trình (*) có dạng 3x = x + 4
3x - x = 4
2x = 4
x = 2
(thỏa mãn điều kiện)
+) Nếu 3x < 0 ? x < 0 khi đó |3x|= - 3x
Phương trình (*) có dạng - 3x = x + 4
- 3x - x = 4
- 4x = 4
x = - 1
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là S = { -1 ; 2 }
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2: Giải phương trình
Ví dụ 3: Giải phương trình
Giải
+) Nếu x - 3 ? 0 ? x ? .. khi đó |x - 3|= ...
Phương trình (**) có dạng ... = 9 - 2x
(**)
x + 2x = 9 + 3
.. = .
.. = .
(.......................... )
+) Nếu ... < 0 ? x < 3 khi đó |x - 3|= ...
Phương trình (**) có dạng ... = ...
....= ...
... = ..
(.......... )
Vậy tập nghiệm của phương trình (**) là
Ví dụ 3: Giải phương trình:
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2: Giải phương trình
Ví dụ 3: Giải phương trình
Đặt điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Giải phương trình với mỗi điều kiện vừa đặt.
Đối chiếu nghiệm vừa tìm với điều kiện.
Tổng hợp nghiệm và trả lời.
* Các bước giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Nêu các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Luyện tập
Bài 1: Chọn câu đúng, sai:
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Luyện tập
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Cách giải này chúng ta làm từ hồi học lớp 7
rồi !
3. Luyện tập
Bài 2: Giải các phương trình sau:
+) Nếu x + 5 ? 0 ? x ? - 5
khi đó |x + 5|= x + 5
PT ( 1) có dạng x + 5 = 3x + 1
x - 3x = 1 - 5
-2x = - 4
x = 2
(t/mãn)
+) Nếu x + 5 < 0 ? x < - 5
khi đó |x + 5|= -(x+ 5) = - x - 5
PT (1) có dạng - x - 5 = 3x + 1
- x - 3x= 1 + 5
- 4x = 6
x = - 1,5
Vậy tập nghiệm của PT (1) là
S = ?2?
(loại)
+) Nếu - 5x ? 0 ? x ? 0
khi đó |- 5x|= - 5x
PT ( 2) có dạng - 5x = 2x + 21
- 5x - 2x = 21
-7x = 21
x = - 3
(t/mãn)
+) Nếu - 5x < 0 ? x > 0
khi đó |-5x|= -(- 5x) = 5x
PT (2) có dạng 5x = 2x + 21
5x - 2x = 21
3x = 21
x = 7
Vậy tập nghiệm của PT (2) là
S = ?-3;7?
(t/mãn)
(1)
(2)
b)
c)
Tiết 64
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Thứ sáu, ngày 18 tháng 4 năm 2008
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
3. Luyện tập
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Chú ý:
Củng cố kiến thức
Bài học hôm nay cần nắm vững:
Biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị
tuyệt đối.
Cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ?ax ?
và dạng ?x + a ?.
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập số 35, 36, 37 SGK/51
- Tiết sau ôn tập chương IV
- Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa
thứ tự và phép cộng, phép nhân.
Xin trân trọng cảm ơn
các quý đồng nghiệp
đã tới dự tiết học này.
Rất mong được sự góp ý từ
các quý đồng nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)