Chương IV. §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Chia sẻ bởi Lưu Ngọc Thanh | Ngày 12/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 3
Môn: Toán 8 Năm học 2014 – 2015
Thời gian: 60 phút

Ma trận đề kiểm tra

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Phương trình bậc nhất một ẩn

Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.
giải được bài toán bằng cách lập phương trình.



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

2
2
20%
1
3
30%

3
5
50%

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Nhận biết được bất phương trình bậc nhất
Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biểu diễn tập nghiệm



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %

1
1
10%
1
1
10%

2
2
20%

3. Tam giác đồng dạng.


Biết được định lí Talet trong tam giác.
Hiểu được định lí Ta–lét để tính độ dài đoạn thẳng. Chứng minh được tam giác đồng dạng.

Vận dụng tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và tính diện tích tam giác.


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%

`1
1
10%
3
3
30%

Tổng số câu: Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
1
1
10%
4
3
40%
2
4
40%
`1
1
10%
8
10 đ
100%


TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 3
Môn: Toán 8 Năm học 2014 – 2015
Thời gian: 60 phút


Bài 1: (Lớp 8A – 8C: 2 điểm; 8B :1 điểm )
Giải các phương trình sau
 b) 

Bài 2: (2 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a)  b) 

Bài 3: ( 3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Hai phân xưởng có tổng cộng 220 công nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng 1 sang phân xưởng 2 thì số công nhân ở phân xưởng 1 bằng  số công nhân ở phân xưởng 2.
Tính số công nhân ở mỗi phân xưởng lúc đầu.

Bài 4 : (3 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của
tam giác ADB.
a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Tính diện tích AHB.
Bài 5 (1 điểm) Lấy điểm từ câu 1
Tìm 3 số a; b; c biết:  và a + b + c = – 50


TRƯỜNG THCS HỒNG QUANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 3
Môn: Toán 8 Năm học 2014 – 2015
Thời gian: 60 phút

BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM

Bài 1
2điểm







 







1





1

Bài 2
2 điểm



vậy BPT có nghiệm S=


b) 




1













1

Bài 3
3 điểm

Gọi số công nhân ở phân xưởng 1 là x (x>10, x nguyên)
Suy ra số công nhân ở phân xưởng 2 là 220 – x
Su khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng 1 sang phân xưởng 2
Thì số công nhân phân xưởng 1 là x -10 (công nhân)
Số công nhân phân xưởng 2 là 220- x +10 =230 – x (công nhân)
Theo bài ra ta có phương trình (x-10) = (230 – x)


Vậy lúc đầu phân xưởng 1 có 130 công nhân, phân xưởng 2 có 90 công nhân



1




1





1






Bài 4
3 điểm






























GT



KL









* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Ngọc Thanh
Dung lượng: 161,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)