Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Hoàng Loan |
Ngày 01/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: HOÀNG VĂN LOAN
Trường THCS Buôn Trấp
Krông ana Đăk Lăk
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ dạy đạI Số lớp 8A7
8a7
Giáo án dự thi GVDG
Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống thích hợp. Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phường trình:
a) 2x + 3 < 9 b) - 4x > 2x + 5
c) 5 – x > 3x – 12 d) 5 – x > x + 10
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình x < 1?
a) 2x > -2 b) 2x < 2
c) 1 < x c) -1 < x
X
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
a) x > 6 b) x ≤ 6
c) x < 6 d) x ≥ 6
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 4: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Muốn chứng tỏ một giá trị là nghiệm của một bất phương trình ta làm thế nào?
Vậy x = 2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Bài 28 (sgk).
Chứng tỏ x = 2. x = - 3 là nghiệm của bất
phương trình đã cho.
Với x = 2 ta có: là một khẳng định đúng.
Với x = - 3 ta có: hay 9 > 0 là một khẳng định đúng.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Bài 29 (sgk). Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
Ta có
Vậy thì giá trị của biểu thức không âm.
b) Giá trị của biểu thức – 3x giá trị của biểu thức – 7x + 5.
B1: Đưa về BPT
B2: Giải BPT
B3: Trả lời
Tập nghiệm: {x| }
không lớn hơn
- 3x
– 7x + 5
không bé hơn
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Yêu cầu: - Chia lớp thành 4 nhóm
- Trình bày bài làm ngắn gọn.
- Các nhóm có 5 phút để hoàn thành.
THẢO LUẬN NHÓM.
Bài 33 (sgk)
Loại Giỏi: ĐTB từ 8 trở lên, không có môn nào dưới 6. Toán và Văn hệ số 2.
Số điểm Toán ít nhất là bao nhiêu?
b) Tìm các số nguyên x thoả mãn cả hai bất phương trình trên.
b) x phải thoả mãn các đk: và
Từ đó ta có
a) Giải các bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài tập mới.
(1)
(2)
Cho hai bất phương trình sau:
a) BPT (1)
BPT (2)
Biểu diễn trên trục số:
-5
0
-5
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
Xem lại nội dung các bài tập đã giải trên lớp.
Làm các bài tập còn lại trong sgk.
Soạn nội dung bài mới.
Bài tập mới.
Giải bất phương trình sau:
Trường THCS Buôn Trấp
Krông ana Đăk Lăk
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ dạy đạI Số lớp 8A7
8a7
Giáo án dự thi GVDG
Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống thích hợp. Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phường trình:
a) 2x + 3 < 9 b) - 4x > 2x + 5
c) 5 – x > 3x – 12 d) 5 – x > x + 10
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình x < 1?
a) 2x > -2 b) 2x < 2
c) 1 < x c) -1 < x
X
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
a) x > 6 b) x ≤ 6
c) x < 6 d) x ≥ 6
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 4: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Muốn chứng tỏ một giá trị là nghiệm của một bất phương trình ta làm thế nào?
Vậy x = 2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Bài 28 (sgk).
Chứng tỏ x = 2. x = - 3 là nghiệm của bất
phương trình đã cho.
Với x = 2 ta có: là một khẳng định đúng.
Với x = - 3 ta có: hay 9 > 0 là một khẳng định đúng.
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Bài 29 (sgk). Tìm x sao cho:
Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
Ta có
Vậy thì giá trị của biểu thức không âm.
b) Giá trị của biểu thức – 3x giá trị của biểu thức – 7x + 5.
B1: Đưa về BPT
B2: Giải BPT
B3: Trả lời
Tập nghiệm: {x| }
không lớn hơn
- 3x
– 7x + 5
không bé hơn
Tiết 63
LUYỆN TẬP
(Bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Yêu cầu: - Chia lớp thành 4 nhóm
- Trình bày bài làm ngắn gọn.
- Các nhóm có 5 phút để hoàn thành.
THẢO LUẬN NHÓM.
Bài 33 (sgk)
Loại Giỏi: ĐTB từ 8 trở lên, không có môn nào dưới 6. Toán và Văn hệ số 2.
Số điểm Toán ít nhất là bao nhiêu?
b) Tìm các số nguyên x thoả mãn cả hai bất phương trình trên.
b) x phải thoả mãn các đk: và
Từ đó ta có
a) Giải các bất phương trình trên và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài tập mới.
(1)
(2)
Cho hai bất phương trình sau:
a) BPT (1)
BPT (2)
Biểu diễn trên trục số:
-5
0
-5
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
Xem lại nội dung các bài tập đã giải trên lớp.
Làm các bài tập còn lại trong sgk.
Soạn nội dung bài mới.
Bài tập mới.
Giải bất phương trình sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)