Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thuận | Ngày 01/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

1.Kiểm tra bài cũ
1.Nªu hai quy t¾c biÕn ®æi bÊt ph­¬ng tr×nh.
2. ¸p dông :
Gi¶i bÊt ph­¬ng tr×nh :
a, 8x + 2 < 7x – 1
b, -4x < 12

Đáp án :
a, Ta có :
8x +2 <7x -1
8x - 7x < -1 -2 ( Chuyển vế 7x và 2)
x<-3
V?y t?p nghi?m c?a bất phương trình l� :
{ x x > 3}.
b, Ta có :
-4x <12
- 4x.( ) > 12.( )
x > -3
V?y t?p nghi?m c?a bất phương trình.l� :
{ x x > -3 }.
Tiết 62 : Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 2)
3.Gi¶i BPT bËc nhÊt mét Èn :
VD 5 : Gi¶I BPT :2x -3 < 0 vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè .
( Häc sinh tù nghiªn cøu lêi gi¶i SGK/45)

?5 Giải bất phương trrình : -4x-8 < 0
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải :
Ta có : - 4x- 8 < 0
-4x < 8 (Chuyển vế)
- 4x.( ) > 8.( ) ( Nhân 2 vế với )
x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : {x x > -2}
-Ta biểu diễn trên truc số như sau :


-2
(
0
Chú ý :Để cho gọn khi trình bày ta có thể:
-Không ghi câu giải thích
-Khi giải xong thì nghiệm của bất phương trình là x>? Hoặc xVD 6 : Giải bất phương trình : - 4x +12 < 0.
Học sinh tự nghiên cứu lời giải SGK

4.Giải BPT đưa được về dạng ax+b < 0
ax+b > 0 ; ax+b ? 0; ax+b ? 0
Ví dụ 7 : Giải BPT : 3x+5 < 5x-7
(Học sinh tự nghiên cứu lời giải Sgk)
?6 Giải BPT :
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Giải :
Ta có : -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
-0,2x - 0,4x > 0,2 -2
-0,6x > -1,8
6x < 18
x < 3.
Vậy nghiệm của Bất phương trình là: x<3
? Khi giải BPT bậc nhất 1 ẩn giống và khác cách giải Phương trình bậc nhất một ẩn ở điểm nào ?
+ Giống : Khi thực hiện quy tắc chuyển vế - phải đổi dấu hạng tử
+ Khác : Khi thực hiện quy tắc nhân đối với BPT
- Không đổi chiều nếu nhân với số âm
- Đổi chiều nếu nhân với số âm
Còn phương trình vẫn giữ nguyên dấu " = ``

Hoạt động nhóm :
Bài 24/47
-Nhóm 1, nhóm 2 : Làm phần a, c
-Nhóm 3, nhóm 4 : Làm phần b, d

Đáp án :
a, Ta có : 2x - 1 > 5 2x > 5+1
x > 3
Vậy nghiệm của BPT là x > 3.
c, 2 - 5x ? 17. -5x ? 17-2
x ?3.
Vậy nghiệm của BPT là x ?3.
b, 3x-2 < 4 3x < 4 +2
x <2
Vậy nghiệm của BPT là x <2
d, 3 - 4x ? 19 -4x ? 19 -3
x ? 4
Vậy nghiệm của BPT là x ? 4












Hình

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :
A. 2x -4< 0 B. 2x -4 > 0
C. 2x-4 ? 0 D. 2x-4 ? 0
Hình :

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :
A .x-5 > -6 B. x+1 ? 0
C. 2x +2 ? 0 D. x - 6 < -7
Bài tập trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Nhóm 3 và 4: Đúng hay sai
Nhóm 1 và 2:
2
(
0
[
-1
0
B
B
Đúng
Sai
Đúng
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hai quy tắc biến đôỉ Bất phương trình
Làm các bài tập từ bài 28 đến bài 34/Sgk/48.
Hướng dẫn bài 29 / Sgk
Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm thì viết như thế nào ? ( 2x -5 ? 0 ).
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị cua biểu thức -7x + 5 viết như thế nào ?
( -3x ? -7x +5 ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)