Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hân | Ngày 01/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

(TRƯƠNG MỸ HUYỀN-CK1-BÀI DẠY)

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


TÊN:TRƯƠNG MỸ HUYỀN

LỚP 2A1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦ�U KIỆU

QUẬN PHÚ NHUẬN -TP HỒ CHÍ MINH


ĐẠI SỐ LỚP TÁM





GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ



D?I S? LỚP TÁM





BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN
TUẦN 28
TIẾT 60
Kiểm tra bài cũ:
Biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình
sau trên trục số
a) x>5 b)x<-3 c)x ?4 d)x? -6
Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm
cuả nó từ các mệnh đề sau:
a)Tổng cuả số nào đó và 5 lớn hơn 7
b)Hiệu cuả 9 và một số nào đó nhỏ hơn -12
Giới thiệu
Gi?i b?t phuong trình b?c nh?t m?t ?n nhu th? n�o?
Bài tập trắc nghiệm: Trong các bất phương trình sau ,hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất môt ẩn?
a)x2>0
b)0x+5>0
c) 2x-3>0
d) -9<0
Không là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
1.Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ,
(ax + b < 0 hoặc ax + b ? 0, ax + b ? 0)
trong đó a và b là hai số đã cho, a ?0,
được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a./ Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một dạng hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Vd1: x - 5 < 18
?x < 18 +5
?x < 23
Vậy S = ?x ? x > 5?
Vd2: 3x > 2x + 5
? 3x - 2x > 5
? x > 5
Vậy S = { x ?x > 5 }
b/Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế cuả bất phương trình
với cùng một số khác 0, ta phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đo dương
-Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Ví dụ 4: 0,5x < 3
?0,5x . 2 < 3 . 2
?x < 6
Vậy S = ?x ? x > 6?
Ví dụ 5: -0,25x < 3
? -0,25x . (- 4) > 3 . (-4)
?x > -12
Vậy S = ?x ? x > -12?
Chú ý: sgk trang 44
3/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
ví dụ: Giải bất phương trình:
2x - 3 < 0
? 2x < 3
? 2x:2 < 3:2
? x < 1,5
4./ Giải bất phương trình đưa được về dạng
ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ? 0; ax + b ? 0
ví dụ: Giải bất phương trình :
3x + 5 < 5x - 7
? 3x - 5x < -5 - 7
? -2x < - 12
? -2x: ( -2 ) > -12:(-2)
? x>6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
Bài 19 trang 47
a)x - 5 >3
?x > 3 + 5
?x > 8
Vậy S = ?x ? x > 8?
b/x - 2x <-2x +4
?x - 2 +2x < 4
?x < 4
Vậy S = ?x ? x < 4?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
c/-3x > -4x +2
?-3x + 4x > 2
?x > 2
Vậy S = ?x ? x > 2?
d./ 8x + 2 < 7x - 1
?8x - 7x < -1 - 2
?x < - 3
Vậy S = { x ?x < - 3 }



Hướng dẫn học ở nhà

-Bài tập về nhà: Bài 22, 23, 24 trang 45
Ơ�n lại các quy tắc để tiết sau luyện tập

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)