Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Lý Thục Nhi |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1 :-Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình
-Làm bài tập 19 c , d /47
HS2 :-Phát biểu quy tắc nhân để biến
đổi bất phương trình ,làm bài 20 c,d/7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sửa bài 19 (c, d) trang 47
c) -3x > -4x +2
- 3x + 4x > 2
x > 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x x < -3
d) 8x+ 2< 7x -1
8x – 7x < -1 – 2
x < -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x x < -4
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Bài 1: Sửa bài 20 (c, d) trang 47
c) -x > 4
(-x). (-1) < 4. (-1)
x < -4
Vậy tập nghiệp của bất phương trình là x x < -4
d) 1,5x > - 9
1,5x : 1,5 > -9 : 1,5
x > -6
Vậy tập nghiệp của bất phương trình là x x > -6
Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2x - 3 < 0
2x <
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
( chia hai vế cho 2)
(chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
Ta có :
2x
< 3
: 2
x < 1,5
: 2
-3
3
)
0
1,5
Giải bất phương trình -4x -8 < 0 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có:
-4x-8<0
-4x < 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu)
-4x : (-4) > 8 : (-4) (chia hai vế cho -4)
x >- 2
(
0
-2
?5
Ta có:
2x -3< 0
2x < 3
2x : 2< 3 : 2
x < 1,5
( chia 2 vế cho 2)
(chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
)
0
1,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x <1,5
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
Ta có:
-4x + 12< 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy nghiệm của bất phương trình x>3
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
Ta có:
-4x + 12< 0
-4x < -12
- 4x : (-4) > -12 : (-4)
x> 3
Vậy nghiệm của bất phương trình x>3
4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b < 0; ax +b > 0
Ví dụ 7: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7
Ta có:
3x +5 < 5x -7
3x -5x < -5 -7
-2x < -12
- 2x : (-2) > -12 : (-2)
x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
5x
-5x
+5
-5
(-2)
(-2)
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax +b 0
Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 < 0,4x - 2
Ta có:
-0,2x – 0,2 < 0,4x - 2 -0,2x – 0,4x < - 2 + 0,2
-0,6x > - 1,8
- 0,6x : (-0,6) < -2 : (-0,6) x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
?6
Bài tập 26/47: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)
]
0
12
Vậy nghiệm của bất phương trình là x 12
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể các bất phương trình có cùng tập nghiệm)
]
0
12
HS1 :-Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình
-Làm bài tập 19 c , d /47
HS2 :-Phát biểu quy tắc nhân để biến
đổi bất phương trình ,làm bài 20 c,d/7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sửa bài 19 (c, d) trang 47
c) -3x > -4x +2
- 3x + 4x > 2
x > 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x x < -3
d) 8x+ 2< 7x -1
8x – 7x < -1 – 2
x < -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x x < -4
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Bài 1: Sửa bài 20 (c, d) trang 47
c) -x > 4
(-x). (-1) < 4. (-1)
x < -4
Vậy tập nghiệp của bất phương trình là x x < -4
d) 1,5x > - 9
1,5x : 1,5 > -9 : 1,5
x > -6
Vậy tập nghiệp của bất phương trình là x x > -6
Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2x - 3 < 0
2x <
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
( chia hai vế cho 2)
(chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
Ta có :
2x
< 3
: 2
x < 1,5
: 2
-3
3
)
0
1,5
Giải bất phương trình -4x -8 < 0 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có:
-4x-8<0
-4x < 8 (chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu)
-4x : (-4) > 8 : (-4) (chia hai vế cho -4)
x >- 2
(
0
-2
?5
Ta có:
2x -3< 0
2x < 3
2x : 2< 3 : 2
x < 1,5
( chia 2 vế cho 2)
(chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
)
0
1,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x <1,5
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
Ta có:
-4x + 12< 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy nghiệm của bất phương trình x>3
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
Ta có:
-4x + 12< 0
-4x < -12
- 4x : (-4) > -12 : (-4)
x> 3
Vậy nghiệm của bất phương trình x>3
4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b < 0; ax +b > 0
Ví dụ 7: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7
Ta có:
3x +5 < 5x -7
3x -5x < -5 -7
-2x < -12
- 2x : (-2) > -12 : (-2)
x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
5x
-5x
+5
-5
(-2)
(-2)
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax +b 0
Giải bất phương trình -0,2x – 0,2 < 0,4x - 2
Ta có:
-0,2x – 0,2 < 0,4x - 2 -0,2x – 0,4x < - 2 + 0,2
-0,6x > - 1,8
- 0,6x : (-0,6) < -2 : (-0,6) x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
?6
Bài tập 26/47: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)
]
0
12
Vậy nghiệm của bất phương trình là x 12
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Kể các bất phương trình có cùng tập nghiệm)
]
0
12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thục Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)