Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Ngô Cảnh |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
đã về dự giờ
Môn toan - lớp
Giáo viên thực hiên:
B. { x | x > 2 }
Bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng :
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Câu 1: - 3x > - 4x + 2
A. { x | x < 2 }
C. { x | x > - 2 }
Câu 2 : 8x + 2 < 7x - 1
A. { x | x < - 3 }
B. { x | x > - 3 }
C. { x | x < 3 }
Câu 3 : - x > 4
A. { x | x > 4 }
B. { x | x < 4 }
C. { x | x < - 4 }
Câu 4 : 1, 5 x > - 9
A. { x | x < 6 }
B. { x | x > - 6 }
C. { x | x < - 6 }
Kiểm tra bài cũ
D?nh nghia :
Quy t?c chuy?n v?
Khi chuy?n m?t hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : 2x - 3 < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 1, 5 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
1, Định nghĩa
Ví dụ 5:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Sinh hoạt nhóm
? 5
Giải bất phương trình - 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : - 4x - 8 < 0
( Chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu )
( Chia hai vế cho - 4 và đổi chiều )
Tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > - 2 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : 2x - 3 < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 1, 5 }
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 1, 5
1, Định nghĩa
Ví dụ 5:
( Chia hai vế cho 2 )
( Chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu )
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ;
- Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
Giải : Ta có - 4x + 12 < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7
Ví dụ 7:
Giải : Ta có 3x + 5 < 5x - 7
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
? 6
Giải bất phương trình - 0, 2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2
Giải : Ta có - 0 ,2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Luyện tập củng cố :
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số :
D?nh nghia :
Quy t?c chuy?n v?
Khi chuy?n m?t hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Hướng dẫn về nhà
Bạn Lan giải như sau :
Em hãy cho biết bạn Lan giải đúng hay sai ?
Về nhà: - Làm các bài tập 22 , 24 , 26 ( b ) , 27 , 28 trang 47 , 48 ( SGK ) ; bài 45 , 46 , 48 ( SBT ). - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình một ẩn. - Tiết sau lyện tập
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
đã về dự giờ
Môn toan - lớp
Giáo viên thực hiên:
B. { x | x > 2 }
Bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng :
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Câu 1: - 3x > - 4x + 2
A. { x | x < 2 }
C. { x | x > - 2 }
Câu 2 : 8x + 2 < 7x - 1
A. { x | x < - 3 }
B. { x | x > - 3 }
C. { x | x < 3 }
Câu 3 : - x > 4
A. { x | x > 4 }
B. { x | x < 4 }
C. { x | x < - 4 }
Câu 4 : 1, 5 x > - 9
A. { x | x < 6 }
B. { x | x > - 6 }
C. { x | x < - 6 }
Kiểm tra bài cũ
D?nh nghia :
Quy t?c chuy?n v?
Khi chuy?n m?t hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : 2x - 3 < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 1, 5 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
1, Định nghĩa
Ví dụ 5:
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Sinh hoạt nhóm
? 5
Giải bất phương trình - 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : - 4x - 8 < 0
( Chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu )
( Chia hai vế cho - 4 và đổi chiều )
Tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > - 2 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta có : 2x - 3 < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 1, 5 }
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 1, 5
1, Định nghĩa
Ví dụ 5:
( Chia hai vế cho 2 )
( Chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu )
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ;
- Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
Giải : Ta có - 4x + 12 < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x - 7
Ví dụ 7:
Giải : Ta có 3x + 5 < 5x - 7
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
? 6
Giải bất phương trình - 0, 2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2
Giải : Ta có - 0 ,2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Luyện tập củng cố :
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số :
D?nh nghia :
Quy t?c chuy?n v?
Khi chuy?n m?t hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x < 1, 5 ( ở Ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 3 < 0 là x < 1, 5.
3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
1, Định nghĩa
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Hướng dẫn về nhà
Bạn Lan giải như sau :
Em hãy cho biết bạn Lan giải đúng hay sai ?
Về nhà: - Làm các bài tập 22 , 24 , 26 ( b ) , 27 , 28 trang 47 , 48 ( SGK ) ; bài 45 , 46 , 48 ( SBT ). - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình một ẩn. - Tiết sau lyện tập
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo
đã về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)