Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Trương Đình Hải |
Ngày 01/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
3 . Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
?5 Giải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
?5 Giải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:Ta có -4x-8<0 ? -4x<8
?x > -2
Tập nghiệm của bất phương trình là
?x?x>-2?
0
x
(
-2
Chú ý: để cho gọn khi trình bày ta có thể:
-Không ghi câu giải thích;
-Khi có kết quả x<1,5 (ở ví dụ 5) thì coi đã giải xong và viết đơn giản:
Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là
X < 1,5
4 . Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b?0; ax+b?0.
Giải: Ta có 2x+7<3x-5 ?2x-3x<-5-7
?-x<-12
?-x.(-1)>-12.(-1)
? x > 12
Nghiệm của bất phương trình là
x>12
0
x
(
12
?6 Giải bất phương trình-0,2x-0,2>0,4x-2
Giải Ta có -0,2x-0,2 > 0,4x-2 ? -0,2x-0,4x > -2+0,2
?-0,6x > -1,8
?-0,6x:(-0,6) > -1,8:(-0,6)
?x<3
Nghiệm của bất phương trình là x<3
0
x
)
3
Vận dụng 1.Giải các bất phương trình sau:
a/ 4-3x?0
b/ 5-2x?0
Giải
a/ Ta có 4-3x?0 ? 4 ?3x ?x ?4/3
Nghiệm của bất phương trình là
x ?4/3
b/ Ta có 5-2x?0 ? 5 ? 2x? x ? 5/2
Nghiệm của bất phương trình là
x? 5/2
Vận dụng 2.Giải các bất phương trình sau:
Giải Ta có
? x>-9
Nghiệm của bất phương trình là
x >-9
0
x
(
-9
Giải Ta có
Tập nghiệm của bất phương trình là
?x?x <4 ?
0
x
)
4
Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Nêu 3 phương trình có cùng tập nghiệm.
x ? 9 ;
-2x ? -18 ;
x-7 ? 2.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Làm các bài tập 25; 26; 27 sách giáo khoa trang 47; 48.
Nghiên cứu các bài 28-34 SGK trang 48;49.
Tham khảo thêm các bài tập trang 45 ;46; 47sbt. Tiết sau luyện tập.
?5 Giải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
?5 Giải bất phương trình -4x-8<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:Ta có -4x-8<0 ? -4x<8
?x > -2
Tập nghiệm của bất phương trình là
?x?x>-2?
0
x
(
-2
Chú ý: để cho gọn khi trình bày ta có thể:
-Không ghi câu giải thích;
-Khi có kết quả x<1,5 (ở ví dụ 5) thì coi đã giải xong và viết đơn giản:
Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là
X < 1,5
4 . Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b?0; ax+b?0.
Giải: Ta có 2x+7<3x-5 ?2x-3x<-5-7
?-x<-12
?-x.(-1)>-12.(-1)
? x > 12
Nghiệm của bất phương trình là
x>12
0
x
(
12
?6 Giải bất phương trình-0,2x-0,2>0,4x-2
Giải Ta có -0,2x-0,2 > 0,4x-2 ? -0,2x-0,4x > -2+0,2
?-0,6x > -1,8
?-0,6x:(-0,6) > -1,8:(-0,6)
?x<3
Nghiệm của bất phương trình là x<3
0
x
)
3
Vận dụng 1.Giải các bất phương trình sau:
a/ 4-3x?0
b/ 5-2x?0
Giải
a/ Ta có 4-3x?0 ? 4 ?3x ?x ?4/3
Nghiệm của bất phương trình là
x ?4/3
b/ Ta có 5-2x?0 ? 5 ? 2x? x ? 5/2
Nghiệm của bất phương trình là
x? 5/2
Vận dụng 2.Giải các bất phương trình sau:
Giải Ta có
? x>-9
Nghiệm của bất phương trình là
x >-9
0
x
(
-9
Giải Ta có
Tập nghiệm của bất phương trình là
?x?x <4 ?
0
x
)
4
Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Nêu 3 phương trình có cùng tập nghiệm.
x ? 9 ;
-2x ? -18 ;
x-7 ? 2.
Hướng dẫn học bài ở nhà
Làm các bài tập 25; 26; 27 sách giáo khoa trang 47; 48.
Nghiên cứu các bài 28-34 SGK trang 48;49.
Tham khảo thêm các bài tập trang 45 ;46; 47sbt. Tiết sau luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Đình Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)