Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hảo |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu các quy tắc về các phép biến đổi tương đương ?
Ap dụng : Biến đổi các bất phương trình sau thành các bất phương trình tương đương nhưng đơn giản hơn :
a) 3 - 5x < x + 21 (1) b) 2x + 2 - 3x > 8-3x(2)
Tiết 71 :
11
1) Định nghĩa :
Ví dụ : 2x + 3 > 0
-3x - 5 < 0
2) Cách giải :
Ví dụ : Giải bất phương trình sau :
15 - 3x > 0
3)Bất phương trình đưa được về bất phương trình bậc nhất :
Chú ý :
- Khi nhân hoặc chia hai vế của bất phương trình với cùng một số âm thì phải đổi chiều của bất phương trình.
4) Bài tập áp dụng : Giải các bất phương trình sau :
a) 3x + 2 > 5 b) 10x - 7 < 6
c) 13 - 2x < 7 d) -3x + 5 > 14
e) 2(x - 3) > 2 + 3x f) 2(2x + 3) > 3x - 5
g) x(2x+9) - 5 < (x -2)(2x-3)
Dặn dò :
- Học định nghĩa và xem các ví dụ đã giải.
- Làm bài tập 1,2 trang 89 SGK.
Phát biểu các quy tắc về các phép biến đổi tương đương ?
Ap dụng : Biến đổi các bất phương trình sau thành các bất phương trình tương đương nhưng đơn giản hơn :
a) 3 - 5x < x + 21 (1) b) 2x + 2 - 3x > 8-3x(2)
Tiết 71 :
11
1) Định nghĩa :
Ví dụ : 2x + 3 > 0
-3x - 5 < 0
2) Cách giải :
Ví dụ : Giải bất phương trình sau :
15 - 3x > 0
3)Bất phương trình đưa được về bất phương trình bậc nhất :
Chú ý :
- Khi nhân hoặc chia hai vế của bất phương trình với cùng một số âm thì phải đổi chiều của bất phương trình.
4) Bài tập áp dụng : Giải các bất phương trình sau :
a) 3x + 2 > 5 b) 10x - 7 < 6
c) 13 - 2x < 7 d) -3x + 5 > 14
e) 2(x - 3) > 2 + 3x f) 2(2x + 3) > 3x - 5
g) x(2x+9) - 5 < (x -2)(2x-3)
Dặn dò :
- Học định nghĩa và xem các ví dụ đã giải.
- Làm bài tập 1,2 trang 89 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)