Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Cu Huy Can | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
a) x  1
b) x < 3
c) x > 5
d) x  4
-1
3
-5
-4
////////////[
)/////////
////////(
]/////////////////////
Giáo viên :Cï Huy CÈn
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TuÊn ThiÖn
C
ax+b<0
ax+b >0
ax+b  0
ax+b 0
1. Định nghĩa :
Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 61:
1. Định nghĩa :
(sgk/43)
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x  5 < 18.
Ta có: x  5 < 18
 x < 18 + 5
 x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 23}.
(Chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)
Tiết 61:
1. Định nghĩa :
Tiết 61:
(sgk/43)
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế:
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có 3x > 2x + 5
//////////////////////////////////(
 3x  2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 5}.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
(Chuyển vế 2x và đổi dấu thành -2x)
b) Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
 Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3.
Ta cê: 0,5x < 3
? 0,5x . 2 < 3 . 2
? x < 6
VỊy tỊp nghi�m c�a bÍt ph��ng tr�nh l� {x | x < 6}.
(Nhân cả hai vế với 2)
b) Quy tắc nhân với một số:
(sgk /44)
? x > ?12.
-12
///////////////////(
(Nhân hai vế với -4 và đổi chiều)
?4 Giải thích sự tương đương
a) x + 3 < 7  x – 2 <2
b) 2x < -4  -3x > 6
C2: Cộng -5 vào 2 vế của bất pt
x + 3 < 7 ta được x + 3 +(-5) <7+ (-5)
? x - 2 < 2
C1: x + 3 <7 ? x < 7 - 3 ? x < 4
x - 2 <2 ? x < 2 + 2 ? x < 4
Hai bpt có cùng tập nghiệm nên
chúng tương đương
C2:Nh©n 2 vÕ cña bpt
2x < -4 víi -3/2 vµ ®æi chiÒu ta ®­îc: -3x > 6
C1: 2x < -4 ? x < -2
-3x > 6 ? x < -2
Hai bpt có cùng tập nghiệm nên chúng tương đương

Giải
a)Ta có : x – 5 > 3
x > 3 + 5
x > 8
Bài 19:
-3x+4x > 2
c)Ta có:
-3x > - 4x + 2
x >2
Giải :
Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân)
a) 0,3x > 0,6 b) – 4x < 12
0,3x > 0,6
x > 2
a)Ta có :
Bài 20:
-4x < 12
x > - 3
b)Ta có :
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trên trục số?
Mỗi nhóm 4 em.Khi hết giờ nhóm nào viết được nhiều
bất phương trình đúng nhất là nhóm thắng cuộc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
x ? 2 ; x - 2 ? 0 ; 2 - x ? 0 ; 2x ? 4 ; -3x ? - 6 .....
Số người chơi:
Đội Th¾ng Lîi : 4 em (tổ 1,2)
Đội Thµnh C«ng: 4 em (tổ 3,4)
Luật chơi:
-Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn nối 1 câu ở bảng phụ.
-Hội ý xong sắp thành hàng dọc.
-Người đứng đầu nhận một viên phấn.
-Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”,người thứ nhất lên nối câu 1 với kết quả rồi chuyền phấn cho người thứ 2.
-Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng.
Cách tính điểm:
-Mỗi câu điền đúng được 2 điểm,mỗi câu điền sai bị trừ 1 điểm.
-Đội điền xong trước được cộng 2 điểm thưởng.
-Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng:
1) 3x < 2x+5 a)x<-8
2) -2x > -3x+3 b)x < 5
3) 4x-2 > 5x+6 c)x > -8
4) x-1 < 2x+0,3 d)x > 3
e)x < -1,3
f)x > -1,3

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Hết giờ
*Bài tập 25; 26; 27 /47 SGK.
*Bài tập 47; 49; 50 / 46 sách bài tập.
*Chuẩn bị bài
:‘‘Bất phương trình bậc nhất một ẩn’’ (Phần còn lại)


Một người có không quá 500 000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá : loại 50 000 đồng và loại 20 000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 50 000 đồng?


CHÚC
CÁC
EM
HỌC
TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cu Huy Can
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)