Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Viên |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nghĩa đạo
Một số quy định
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta dùng hai quy tắc biến đổi nào ?
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
TIẾT 61
BÀI 4:
1. nh ngha:
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình dạng ax +b <0( hoặc ax +b > 0 , ax + b ? 0, ax +b ?0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a)3x-5< 0
b) 0.x + 3 > 0
c) 4x – 15 0
d)x2 0
Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là:
Các bất phương trình không phải là Bpt bậc nhất một ẩn là:
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x - 2 < 8
Giải :
Ta có: x - 2 < 8
? x < 8 + 2 ( chuyển vế -2 và đổi dấu thành 2 )
? x< 10
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x<10}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 5x > 4x +3 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
?2
Giải các bất phương trình sau:
a) x +12 > 21
b) -2x > -3x - 5
Ta có:
x + 12 > 21
?x > 21 - 12
? x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 9}
Ta có:
-2x > -3x -5
?-2x + 3x > -5
? x > -5
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x >-5}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đỏi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
So sánh hai quy tắc biến đổi phương trình và hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 8
Giải:
Ta có 0,5x < 8
? 0,5x.2 < 8.2(nhân cả hai vế với 2)
? x< 16
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x<16}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
Giải:
Manh
?3
Giải các bất phương trình sau(dùng quy tắc nhân):
a) 2x < 24
b) -3x < 27
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
?4
Giải thích sự tương đương:
a) x+ 3 < 7 ? x - 2 < 2
b) 2x < -4 ? -3x > 6
a) Từ bất phương trình x +3 < 7 ta cộng cả hai vế với -5 ta được bất phương trình tương đương là x + 3 + (-5) < 7 + (-5) hay x - 2 < 2
Bài tập 19: Giải các bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế)
a) x-5 > 3
d) 8x +2 < 7x - 1
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
3. Luyện tập:
Ta có:
x -5 > 3
?x > 3 +5
? x >8
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 8}
Ta có:
8x +2 < -7x -1
?8x -7x < -1 -2
? x < -3
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < -3}
Bài 20: Giải các bất phương trình( theo quy tắc nhân)
b) -4x < 12
d)1,5x > -9
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
3. Luyện tập:
Đang được đầu chọn là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới
Em sẽ biết được bằng cách giải các bất phương trình sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau:
G
x – 4 < -8
H
I
N
3x < 2x +5
0,5x < 2
-2x -6
V
A
O
L
-4x -2 -5x +6
- 0,6x > 6
0,5x >3
x +3 <-2
H
N
vịnh hạ long
DẶN DÒ:
*Lµm bµi tËp 19(b,c)+ 20(a,c) SGK – T47
- §äc bµi: BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2)
Một số quy định
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm .
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hãy phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta dùng hai quy tắc biến đổi nào ?
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
TIẾT 61
BÀI 4:
1. nh ngha:
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bất phương trình dạng ax +b <0( hoặc ax +b > 0 , ax + b ? 0, ax +b ?0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ? 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a)3x-5< 0
b) 0.x + 3 > 0
c) 4x – 15 0
d)x2 0
Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là:
Các bất phương trình không phải là Bpt bậc nhất một ẩn là:
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x - 2 < 8
Giải :
Ta có: x - 2 < 8
? x < 8 + 2 ( chuyển vế -2 và đổi dấu thành 2 )
? x< 10
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x<10}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Ví dụ 2: Giải bất phương trình 5x > 4x +3 và biểu diễn tập
nghiệm trên trục số
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
?2
Giải các bất phương trình sau:
a) x +12 > 21
b) -2x > -3x - 5
Ta có:
x + 12 > 21
?x > 21 - 12
? x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 9}
Ta có:
-2x > -3x -5
?-2x + 3x > -5
? x > -5
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x >-5}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đỏi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
So sánh hai quy tắc biến đổi phương trình và hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 8
Giải:
Ta có 0,5x < 8
? 0,5x.2 < 8.2(nhân cả hai vế với 2)
? x< 16
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x<16}
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
Giải:
Manh
?3
Giải các bất phương trình sau(dùng quy tắc nhân):
a) 2x < 24
b) -3x < 27
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
?4
Giải thích sự tương đương:
a) x+ 3 < 7 ? x - 2 < 2
b) 2x < -4 ? -3x > 6
a) Từ bất phương trình x +3 < 7 ta cộng cả hai vế với -5 ta được bất phương trình tương đương là x + 3 + (-5) < 7 + (-5) hay x - 2 < 2
Bài tập 19: Giải các bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế)
a) x-5 > 3
d) 8x +2 < 7x - 1
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
3. Luyện tập:
Ta có:
x -5 > 3
?x > 3 +5
? x >8
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 8}
Ta có:
8x +2 < -7x -1
?8x -7x < -1 -2
? x < -3
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < -3}
Bài 20: Giải các bất phương trình( theo quy tắc nhân)
b) -4x < 12
d)1,5x > -9
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. nh ngha:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
3. Luyện tập:
Đang được đầu chọn là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới
Em sẽ biết được bằng cách giải các bất phương trình sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau:
G
x – 4 < -8
H
I
N
3x < 2x +5
0,5x < 2
-2x -6
V
A
O
L
-4x -2 -5x +6
- 0,6x > 6
0,5x >3
x +3 <-2
H
N
vịnh hạ long
DẶN DÒ:
*Lµm bµi tËp 19(b,c)+ 20(a,c) SGK – T47
- §äc bµi: BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕt 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)