Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Huy | Ngày 01/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Hội giảng chào mừng 26 -3

Môn: toán
Tiết 62:bất phương trình Bậc nhất một ẩn(tiếp)
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Minh
Trường: THCS Thụy Sơn
Kiểm tra bài cũ
1.Chữa bài 19(c,d)SGK trang 47
Giải các bất phương trình theo qui tắc chuyển vế
c, -3x > - 4x + 2
d, 8x + 2 < 7x - 1
-3x + 4x > 2(Chuyển -4x và đổi dấu)
x > 2
Tập nghiệm của bất phương trình là
x x > 2


8x - 7x < -1- 2 (ChuyÓn vÕ 7x; 2 vµ ®æi dÊu)
x < -3
TËp nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh lµ
x x < -3
2.Chữa bài 20(c,d) :Giải các bất phương trình theo qui tắc nhân
c, -x > 4
d, 1,5x > -9
-x.(-1) < 4.(-1)(Nhân 2 vế với -1 và đổi chiều)
x < -4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
x x < -4
1,5x. > -9. (Nhân 2 vế với )
x > - 6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x x > -6
Tiết 62: Bất phuơng trình Bậc nhất một ẩn (tiếp theo)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0
Giải : Ta có 2x - 3 < 0
2x < 3(Chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
2x : 2 < 3 : 2(Chia 2 vế cho 2)
x < 1,5
Tập nghiệm của bất phương trình là
x x < 1,5



Giải bất phương trình -4x - 8 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Ví dụ 5:
?5
Tiết 62: Bất phuơng trình một ẩn (tiếp theo)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình 2x - 3 < 0
Giải : Ta có 2x - 3 < 0
2x < 3
2x : 2 < 3 : 2
x < 1,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 1,5

và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Ví dụ 5:
Chú ý:sgk
Tiết 62: Bất phuơng trình một ẩn (tiết 2)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x - 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Ta có: 2x - 3 < 0
2x < 3
2x : 2 < 3 : 2
x < 1,5
Nghiệm của bất phương trình là x < 1,5




Bài tập: Giải các bất phương trình sau
a,-4x + 12 < 0 b,2x - 3 > 5 c,3x + 4 < 0
3x + 5 < 5x - 7
Chú ý:sgk
Tiết 62: Bất phuơng trình một ẩn (tiết 2)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0;ax + b > 0;ax + b 0;
ax +b 0
Giải bất phương trình: 3x + 5 < 5x - 7
Giải: ta có 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5x < -5 -7
-2x < -12
-2x :(-2) > -12:(-2)
x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
?6
Giải bất phương trình -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?(Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)
0
12
Tiết 62: Bất phuơng trình một ẩn (tiết 2)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0;ax + b > 0;ax + b 0;
ax +b 0
Giải bất phương trình: 3x + 5 < 5x - 7
Giải: ta có 3x + 5 < 5x - 7
3x - 5x < -5 -7
-2x < -12
-2x :(-2) > -12:(-2)
x > 6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
?6
Giải bất phương trình -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Tiết 62: Bất phuơng trình một ẩn (tiết 2)
1.Định nghĩa:
2.Hai qui tắc biến đổi bất phuơng trình:
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0;ax + b > 0;ax + b 0;
ax +b 0

Hướng dẫn về nhà
-Nắm vững cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Làm các bài tập 22,24,25,26,27,28,29(SGK)
-Bài 45 đến bài 52(SBT)
-Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0(Chương III)
Tiết sau luyện tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 8B
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em học sinh học giỏi và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)