Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Lệ Hương | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI Cu:
Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình A�p dụng:Giải bất phương trình sau : -2x < 6
GIẢI
? -2x. > 6. ( Nhân 2 vế cho )
? x > -3
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x >-3 }
-2x < 6
* Cách giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất ta thực hiện các bước giải ra sao ?
* A�p dụng hai quy tắc để giải bất phương trình bậc nhất ta làm như thế nào ?
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TUẦN 29 - Tiết 62 Bài 4 :
TIẾT 2
Định nghĩa :
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2)
///////////////////////////////////////////////(

GIẢI
5
-5
Hãy điền vào chỗ . để được kết quả đúng.
- 5
2
0 2,5
?
?5 Giải bất phương trình -4x - 8 < 0 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2)
GIẢI
Ta có : -4x - 8 < 0
? -4x < 8 ( Chuyển -8 sang vế phải và đổi dấu ).
? -4x : (-4 ) > 8 : ( -4 ) ( Chia hai vế cho -4 ).
? x > -2
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là{x / x > -2} và được biểu diễn như sau :
HỌC SINH GIẢI ĐỘC LẬP VỚI NHAU VÀ BIỂU DIỄN TẬP HỢP NGHIỆM.
////////////////////////(
-2 0
?
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2)
CHÚ Ý : Để cho gọn khi trình bày ta có thể :

- Không ghi câu giải thích.
- Khi có kết quả x < 2,5 ( ở ví dụ 5 ) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x - 5 < 0 là x < 2,5.
Định nghĩa :
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (2)
Định nghĩa :
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Ví dụ 6 : Giải bất phương trình -5x +15 ? 0 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
GIẢI : Ta có : -5x + 15 ? 0
? 15 ? 5x
? 15 : 5 ? 5x : 5
? 3 ? x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ? 3
HỌC SINH THẢO LUẬN CẶP ĐÔI VÍ DỤ TRÊN.
0 3
///////////////////////////////////////////////[
?
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2)
Định nghĩa :
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 , ax + b > 0 , ax + b ? 0 , ax + b ? 0 :
Ví dụ 7 : Giải bất phương trình 5x + 6 ? 8x - 9
Ta có 5x + 6 ? 8x - 9
? 5x - 8x ? -9 - 6
? -3x ? -15
? -3x : (-3 ) ? -15 : ( -3 )
? x ? 5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x ? 5
GIẢI :
HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM
ĐỂ TÌM NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2)
Định nghĩa :
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn :
Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 , ax + b > 0 , ax + b < 0 , ax + b >0 :
?6 : Giải bất phương trình : -0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
GIẢI : Ta có -0,2x -0,2 > 0,4x - 2
? 0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
? -0,6x > -1,8
? -0,6x :(-0,6 ) < -1,8 : ( -0,6 )
? x > 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
HỌC SINH GIẢI ĐỘC LẬP
1 HỌC SINH GIẢI VÀO BẢNG CON.
Bài tập:
Nghiệm bất phương trình sau : 3x + 4 ? x là:
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2)
A/ x ? -5
B/ x ? -4
C/ x ? -3
D/ x ? -2
Chúc mừng bạn trả lời đúng !
Sai rồi, chọn lại đi bạn !
GIẢI :
Ta có : 3x + 4 > 0
? 3x > -4
? 3x : 3 > -4 : 3
? x >
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > .
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2)
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1) Bài tập 23 :
Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
b) 3x + 4x < 0
HỌC SINH TỰ GIẢI BÀI TẬP TRÊN
0
///////////////////(
?
Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng .
�4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (2)
-x > 4

2) 1,2x < -6

3) 2x - 1 ? 5

4) 8 - 2x ? 0
? CỦNG CỐ :
x ? 4

b) x < -5

c) x < -4

d) x ? 3
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
BÀI LUYỆN TẬP

- Học thuộc hay quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.

- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48 - Luyện tập.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Lệ Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)