Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Dung | Ngày 01/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Vũ thị thuý liên
Bất Phương trình bậc
nhất một ẩn số
Hải phòng , ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 62
b) 0x + 8 ? 0
a) x - 1,4 > 0
d) 2x - 3 < 0
b) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
e) 3x + 5 < 5x - 7
Bài 1:(HS1)
a) Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
B�i 2: ( HS2): Hãy giải bất phương trình
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.


Quy tắc nhân:
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Hãy nêu cách giải bất phương trình câu a và câu c?
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.


Quy tắc nhân:
Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
? Ví dụ 5:
2x - 3 < 0
? 2 x < 0 + 3
? 2x < 3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x < 1,5}
1,5
O
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
TIết 62
3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN:
? 2x:2 < 3:
? x < 1,5
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(tiếp theo)
??5
Giải các bất phương trình sau.
Và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) -4x -8 < - 0
Đáp án:
? -4 x < 8
a) -4 x - 8 < 0
? -4 x: (-4) > 8: (-4)
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
? Ví dụ 5 : (SGK/44)
? Áp dụng:? 5(SGK/44)
TIết 62
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x /x > - 2}
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
? x > - 2
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(tiếp theo)
Vậy nghiệm của bất phương trình
là x > - 2
D? cho g?n khi trỡnh b�y, ta
cú th?:
- Khụng ghi cõu gi?i thớch;
- Khi cú k?t qu? x > - 2 thỡ coi
l� gi?i xong v� vi?t don gi?n:
Nghi?m c?a b?t phuong
trỡnh l� x > -2
b) 0x + 8 ? 0
a) x - 1,4 > 0
d) 2x - 3 < 0
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
e) 3x + 5 < 5x - 7
Cách giải?
Hãy sắp xếp lại các dòng dưới đây một cách
hợp lí để giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7
1) 3x + 5 < 5x - 7
4) 3x – 5x < - 5 - 7
3) x > 6
5) -2x : (-2) > - 12 : (-2)
2) -2x < - 12
Các bước chủ yếu để giải bất phương trình đưa được về dạng:
ax + b < 0;
ax + b > 0;
ax + b ? 0;
ax + b ? 0.






(Hay ax < - b;
ax > - b;
ax ? - b;
ax ? -b)
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
- Thu gọn và giải bất phương trình nhận được.
3x+5 <5x -7
 3X- 5x < -5 -7
? -2 x < -12
Vậy nghiệm bất phương trình là x > 6
? Ví dụ 7:
Giải bất phương trình :
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)
? Ví dụ 5 : (SGK/44)
? Áp dụng:?5 (SGK/44)
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIết 62
? -2X : (-2)< -12:(-2)
? x > 6
3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN:
4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B<0; AX+B>0; AX+B?0; AX+B?0 :
-0,2x - 0,2 > 0,4x -2
? - 0,2x - 0,4 x > -2 + 0,2
? -0,6 x > -1,8
Vậy nghiệm bất phương trình là x <3
? ?6:
Giải bất phương trình
1. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)
? Ví dụ 5 : (SGK/44)
? Áp dụng:?5 (SGK/44)
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIết 62
? -0,6x : (-0,6)< -1,8:(-0,6)
? x < 3
3. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN:
4. GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B<0; AX+B>0; AX+B?0; AX+B?0 :
1
2
3
4
Vui học
Bất phương trình bậc nhất một ẩn số có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau là
? b) 3x + 7 < 4x+3
? a) 5x > 0
? d) > -x + 2
X
X
X
X
? c) 4x +20 > 9x
1
?
Xuồng chìm không?
Xuồng săp rời bến! Bốn bạn nhanh chân lên nào !
Tạm biệt !
Tổng tải trọng của xuồng:1tạ.
Chú bé lái xuồng: 30kg
Hỏi chuột, heo rừng, voi con,
chó có tổng khối lượng tối đa
là bao nhiêu để xuồng
không chìm ?
Hãy cẩn thận !
30 + x ? 100
2
3
Tìm lỗi sai trong các lời giải sau:
3 + 17x > 8x + 6
 17x – 8x > 6 + 3
 9x > 9
 x > 1
-
3
1/3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1
1/3
4
Tìm lỗi sai trong các lời giải sau:
1,5 – 0,6x < 1,4 – 0,2x
 - 6x + 2x < 14 - 15
 - 4x < - 1
 - 4x : (- 4) < - 1:(- 4)
 x > 1/4
? 15 - 6x < 14 - 2x
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1/4
BÀI TẬP: Giải các bất phương trình sau:
a) 8x + 3 (x+1) > 5x - ( 2x-6)
Đáp án:
a) 8x + 3 (x+1) > 5x - ( 2x-6)
? 8x + 3x +3 > 5x - 2x +6
? 8x+3x -5x > -3+6
? 6x > 3
? x >
Bài vừa học:
Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững 2 quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng thành thạo các quy tắc này để giải bất phương trình.

- Bài tập về nhà :
22 ? 25 (SGK - 47)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)