Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ánh | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO _ GV: Nguyễn Thị Yến _ MÔN TOÁN 8


2.Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốcủa
bất phương trình : x<4
Tập nghiệm của bất phương trình là gì?
Giải bất phương trình là gì?
Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
Biểu diễn trên trục số:
2. Tập nghiệm của bất phương trình là:
-Tập nghiệm của bất phương trình: là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đó.

-Giải bầt phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương đó
-Hai bất phương trình có cùng tập nghiẹm là hai bất phương trình tương đương
ĐÁP ÁN
ax + b 0 (a ? 0)




=
Em có nhận xét gì số ẩn số và số bậccủa ẩn trong các bất phương trình trên?
Em thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Bất phương trình dạng: ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Trong các bất phương trình sau hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
2x-3<0 b)0x +5>0
c) 5x-15≥0 d)x2 > 0
?1
Đáp số câu:a;c
LUẬT CHƠI:
Hai đội A, B. Mỗi đội 5 em. Trong vòng 1phút đội nào viết được nhiều hơn bất phương trình bậc nhất một ẩn là thắng cuộc?
▲TRÒ CHƠI CHẠY TIẾP SỨC
CỐ LÊN
@ Hãy nhắc lại các quy tắc biến đổi tương đương trong phương trình?
KIẾN THỨC CŨ
:QUI TẮC CHUYỂN VẾ:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một
hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó
QUI TẮC NHÂN
Trong một phương trình ta có thể
nhân cả hai vế với cùngmột số khác 0
Đối với bất phương trình có các quy tắc biến đổi tương đương nào
QUI TẮC CHUYỂN VẾ:


Khi chuyển một hạng
tửcủa bất phương trình
từ vế này sang vế kia
ta phải đổi dấu hạng tử đó.
QUI TẮC CHUYỂN VẾ:


Khi chuyển một hạng
tửcủa bất phương trình
từ vế này sang vế kia
ta phải đổi dấu hạng tử đó.
TỔNG QUÁT:x +m< n
x< n-m

?2
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x+12>21 b) -2x > -3x -5
ĐÁP ÁN
a) 8x + 2 ≤ 7x -1
8x – 7x ≤ -1 -2
x ≤ -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
{ x | x ≤ -3}.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:
b) -3y ≥ -4y
-3y + 4y ≥ 0
y ≥ 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
{ y | y ≥ 0}.
Tập nghiệm này được biểu diễn như sau:



ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
BÀI TẬP
Cho các bài toán sau bài toán nào đưa vềbất phương trình bậc nhất mồt ẩn?
1. Tìm y để giá trị của biểu thức: 2y+7 nhỏ hơn -1
2. Tìm x để giá trị của biểu thức : -2x+2 bằng 3
3. Tìm u và v để giá trị của biểu thức: v+u nhỏ hơn 0
4. Tìm t để giá trị biểu thức: t – 5 nhỏ hơn hay bằng 0
Xuồng sắp rời bến! Bốn bạn nhanh chân lên nào!
Tổng tải trọng của xuồng: 1 tạ.
Chú bé lái xuồng: 30 kg
Hỏi: Chuột, Heo, Voi con, Chó
có tổng khối lượng là bao nhiêu
để xuồng không chìm?
Hãy cẩn thận!
30 + x ? 100
toán vui
?
Xuồng chìm không?
Tạm biệt!
30 + x ? 100
Tổng tải trọng của xuồng: 1 tạ.
Chú bé lái xuồng: 30 kg
Hỏi: Chuột, Heo, Voi con, Chó
có tổng khối lượng là bao nhiêu
để xuồng không chìm?
toán vui
Xuồng sắp rời bến! Bốn bạn nhanh chân lên nào!
Hãy cẩn thận!
X ≤100-30
x ≤ 70


BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIẾT 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TIẾT 61:
1. Bài vừa học:




2. Bài sắp học:

HĐ6: Hướng dẫn tự học.
Chúc các thầy, cô sức khoẻ.
Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)