Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Đào Thị Hồng Lơ |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự tiết học lớp 8A2
Môn đại số
GV : Đào Thị Hồng Lơ -Trường THCS Phong Vân
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 1: Giải bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 1: Giải các bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Tiết 63: Luyện tập
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Bất phương trình đã có dạng bậc nhất một ẩn chưa ?
Theo em, hướng giải của bất phương trình này như thế nào?
Trả lời: - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia
-Giải bất phương trình tìm được
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
?
?
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Tiết 63: Luyện tập
Bất phương trình đã có dạng bậc nhất một ẩn chưa ?Em có nhận xét gì về các hạng tử của bất pt?
Em hãy nêu định hướng để giải bất phương trình này?
Trả lời: -Quy đồng, khử mẫu
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia
-Giải bất phương trình tìm được
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
?
?
* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Tiết 63: Luyện tập
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Còn cách giải nào khác không?
Bài 3 (Bài 33-Sgk-T48)
Trong kì thi bạn Chiến phải thi 4 môn : Văn, Toán,Tiếng Anh và Hóa. Chiến đã thi 3 môn và được kết quả như bảng sau:
Kì thi quy định muốn đạt loại giỏi phải có điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên và không có môn nào bị điểm dưới 6. Biết môn Văn và Toán được tính hệ số 2. Hãy cho biết để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là bao nhiêu?
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 3: Dạng toán thực tế
Điểm TB =
Gợi ý
Tiết 63: Luyện tập
?
Bài 3(Bài 33-Sgk-T48)
Gọi điểm môn Toán mà ít nhất bạn Chiến phải đạt là : x (Điểm)
ĐK :
Vì điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên mới đạt học sinh giỏi.Do đó ta có bất phương trình:
Giải bất phương trình:
KL: Bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5 điểm mới đạt học sinh giỏi
Lời giải
Tiết 63: Luyện tập
1. Bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc là dấu (-) quên không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
2. Khi chuyển vế không đổi dấu
3. Khi nhân hay chia cả hai vế của Bpt cho cùng một số âm, quên không đổi chiều bất phương trình
Dạng 1: Giải các bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
Dạng 3: Dạng toán thực tế
-Quy tắc bỏ ngoặc
-Quy tắc chuyển vế
-Quy tắc nhân
Hoạt động nhóm
Bài 3: Tìm sai lầm của các bạn học sinh trong quá trình giải toán sau:
Vậy Bpt có nghiệm là x>25
Vậy Bpt có nghiệm là x<-7
Vậy Bpt vô nghiệm
Vậy Bpt có nghiệm là x>-7
Vậy Bpt (*) vô nghiệm
+TH1: x-3>0 hay x>3
+TH 2: x-3<0 hay x<3
Vậy Bpt (**) có nghiệm với mọi x<3
KL: BPT có nghiệm x<3
C2:
Lưu ý: -Khi bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu (-) ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
Khi chuyển vế một hạng tử phải đổi dấu hạng tử đó
-Khi nhân hay chia hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta phải đổi chiều bất phương trình
-Không được nhân hoặc chia cả hai vế của một bất phương trình cho một số hay một biểu thức khi chưa xác định được dấu của số đó hay biểu thức đó
Hướng dẫn về nhà
1. Nắm chắc hai quy tắc: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
2. Làm bài tập: 28, 29, 30, 31 SGK-T48
Tiết học kết thúc, xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em
Các thầy cô giáo về dự tiết học lớp 8A2
Môn đại số
GV : Đào Thị Hồng Lơ -Trường THCS Phong Vân
Kiểm tra bài cũ
Bài 2: Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 1: Giải bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 1: Giải các bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Tiết 63: Luyện tập
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Bất phương trình đã có dạng bậc nhất một ẩn chưa ?
Theo em, hướng giải của bất phương trình này như thế nào?
Trả lời: - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia
-Giải bất phương trình tìm được
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
?
?
a) 8x+3(x+1)>5x-(2x-6)
Tiết 63: Luyện tập
Bất phương trình đã có dạng bậc nhất một ẩn chưa ?Em có nhận xét gì về các hạng tử của bất pt?
Em hãy nêu định hướng để giải bất phương trình này?
Trả lời: -Quy đồng, khử mẫu
- Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử tự do sang vế kia
-Giải bất phương trình tìm được
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
?
?
* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Tiết 63: Luyện tập
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Còn cách giải nào khác không?
Bài 3 (Bài 33-Sgk-T48)
Trong kì thi bạn Chiến phải thi 4 môn : Văn, Toán,Tiếng Anh và Hóa. Chiến đã thi 3 môn và được kết quả như bảng sau:
Kì thi quy định muốn đạt loại giỏi phải có điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên và không có môn nào bị điểm dưới 6. Biết môn Văn và Toán được tính hệ số 2. Hãy cho biết để đạt loại giỏi bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là bao nhiêu?
Tiết 63: Luyện tập
Dạng 3: Dạng toán thực tế
Điểm TB =
Gợi ý
Tiết 63: Luyện tập
?
Bài 3(Bài 33-Sgk-T48)
Gọi điểm môn Toán mà ít nhất bạn Chiến phải đạt là : x (Điểm)
ĐK :
Vì điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên mới đạt học sinh giỏi.Do đó ta có bất phương trình:
Giải bất phương trình:
KL: Bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5 điểm mới đạt học sinh giỏi
Lời giải
Tiết 63: Luyện tập
1. Bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc là dấu (-) quên không đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
2. Khi chuyển vế không đổi dấu
3. Khi nhân hay chia cả hai vế của Bpt cho cùng một số âm, quên không đổi chiều bất phương trình
Dạng 1: Giải các bất phương trình đơn giản chỉ sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Dạng 2: Giải các bất phương trình phức tạp
Dạng 3: Dạng toán thực tế
-Quy tắc bỏ ngoặc
-Quy tắc chuyển vế
-Quy tắc nhân
Hoạt động nhóm
Bài 3: Tìm sai lầm của các bạn học sinh trong quá trình giải toán sau:
Vậy Bpt có nghiệm là x>25
Vậy Bpt có nghiệm là x<-7
Vậy Bpt vô nghiệm
Vậy Bpt có nghiệm là x>-7
Vậy Bpt (*) vô nghiệm
+TH1: x-3>0 hay x>3
+TH 2: x-3<0 hay x<3
Vậy Bpt (**) có nghiệm với mọi x<3
KL: BPT có nghiệm x<3
C2:
Lưu ý: -Khi bỏ ngoặc mà đằng trước dấu ngoặc có dấu (-) ta phải đổi dấu các hạng tử trong ngoặc
Khi chuyển vế một hạng tử phải đổi dấu hạng tử đó
-Khi nhân hay chia hai vế của một bất phương trình cho cùng một số âm ta phải đổi chiều bất phương trình
-Không được nhân hoặc chia cả hai vế của một bất phương trình cho một số hay một biểu thức khi chưa xác định được dấu của số đó hay biểu thức đó
Hướng dẫn về nhà
1. Nắm chắc hai quy tắc: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
2. Làm bài tập: 28, 29, 30, 31 SGK-T48
Tiết học kết thúc, xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Hồng Lơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)