Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Giang | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 62:bất phương trình bậc nhất một ẩn
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:
a) Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ,
b) Chữa bài tâp 19c: Giải bất phương trình( theo quy tắc chuyển vế)
Giải:
Tâp nghiệm của bất phương trình là:
(Chuyển vế -4x và đổi dấu thành 4x )
HS2:
Chữa bài tập 20cd: Giải bất phương trình( theo quy tắc nhân)
Giải:
Tâp nghiệm của bất phương trình là:
(Nhân hai vế với (-1) và đổi chiều)
(Nhân hai vế với )
Tâp nghiệm của bất phương trình là:
ĐẠI SỐ - TIẾT 62
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ 5:
Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số
Giải:
(Chuyển vế - 3 và đổi dấu thành 3 )
(chia hai vế cho 2 )
0
Hoạt động nhóm
? 5: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(Chia cả hai vế cho (-4) và đổi chiều)
(Chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8 )
Tập nghiệm của bất phương trình là:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
- 2
0
Chú ý: Để cho gọn khi trình bày, ta có thể:
Không ghi câu giải thích
Khi có kết quả x < 1,5(ở VD5) thì coi là giải xong và viết đơn giản:
Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là x < 1,5
Nghiệm của bất phương trình là:
0
3
Nghiệm của bất phương trình là
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
0
Bài 23(SGK – trang 47): Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số


LUYỆN TẬP
Nghiệm của bất phương trình là:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
0
Nghiệm của bất phương trình là:
0
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
0
2,5
Nghiệm của bất phương trình là:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
Bài 26 (SGK - 47): Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (kể tên 3 bất phương trình có cùng tập nghiệm).
0
12
0
8
a)
b)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Làm bài tập 22; 24;25(SGK). Bài 46(SBT)
+ Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax = b = 0
+ Tiết sau luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)