Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Lam Van Hoi |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học đại số lớp 8a
Bạn Nam có 25000 đồng, Nam muốn mua 1 cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở giá 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được?
Nếu gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x, thì x phải thoả mãn hệ thức nào?
2200.x + 4000 ? 25000
Bài toán
Tiết 60
Đ3 Bất phương trình một ẩn
1. Mở đầu
Bài toán: Nam có 25000 đồng. Mua một cái bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200đ một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được ?
Bài giải
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển)
số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000
2200.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình
một ẩn, ẩn của bất phương trình này là x
? 25000
Tiết 60
Đ3 Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình: 2200.x + 4000 ? 25000
Vế trái là của bất pt là
2200. x + 4000
vế phải là 25000
Hoạt động theo nhóm bàn( 1 phút):
Hãy thay x = 9; x =10 vào BPT rồi cho nhận xét về sự đúng sai của BĐT tìm được?
Với x=9 ta có; 2200.9 + 4000 ? 25000
23800 ? 25000 là khẳng định đúng
=> x=9 là nghiệm của BPT: 2200.x +4000 ? 25000
Với x=10 ta có; 2200.10 + 4000 ? 25000
26000 ? 25000 là khẳng định sai
x=10 không phải là nghiệm của BPT:
2200.x +4000 ? 25000
Với x=9 ta có; 2200.9 + 4000 ? 25000
23800 ? 25000 là khẳng định đúng
=> x=9 là nghiệm của BPT: 2200.x + 4000 ? 25000
a) Hãy cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình x2 ? 6x - 5
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm ,còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương này
?1
b)Với x = 3 thay vào bất phương trình ta được
32 ? 6.3 - 5 là một khẳng định đúng ( 9 ? 13)
x = 3 là một nghiệm của bất phương trình
Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của
bất phương trình
Với x = 6 ta có : 62 ? 6.6 -5 là một khẳng định sai
=> X = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
x2
6x - 5
trình
Giải :
Vế trái là x2
Vế phải là 6x - 5
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương
trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương
trình đó .
Ví dụ1 :
Cho bất phương trình : x > 3
Kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Tất cả các điểm bên trái điểm 3 và cả điểm 3 bị gạch bỏ
0
3
(
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
BPT: x ? 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn
hoặc bằng 7
Tức là tập hợp {x | x ? 7} được biểu diễn trên trục số như sau:
0
7
{x | x ? 7} Tất cả các điểm bên phải điểm bị gạch bỏ nhưng điểm 7 được giữ lại.
]
2. Tập nghiệm của BPT:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
0
[
-2
{x | x ? 2} Tất cả các điểm bên phải điểm -2 và điểm -2 được giữ lại.
2. Tập nghiệm của BPT:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
0
4
{x | x < 4} Tất cả các điểm bên trái điểm 4 được giữ lại còn điểm 4 cũng bị bỏ đi.
)
Tập hợp nghiệm của bất phương trình
)
a
]
a
(
a
[
a
Luyện tập:
Bài 17 trang 43 ( SGK )
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào
A)
0
6
]
B)
0
2
(
C)
0
5
[
0
-1
)
D)
A) X ? 6
B) X > 2
C) X ? 5
D) X < -1
Hướng dẫn về nhà
Bài tập số 15,16 trang 43 SGK
số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT
ôn tập tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phứp cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Hai quy tắc biến đổi phương trình
Đọc trước phần 3: Bất phương trình tương đương.
Giờ học đến đây kết thúc .
Cám ơn các thầy cô giáo cùng tập thể lớp 8A
Chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan
Bạn Nam có 25000 đồng, Nam muốn mua 1 cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở giá 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được?
Nếu gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x, thì x phải thoả mãn hệ thức nào?
2200.x + 4000 ? 25000
Bài toán
Tiết 60
Đ3 Bất phương trình một ẩn
1. Mở đầu
Bài toán: Nam có 25000 đồng. Mua một cái bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200đ một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được ?
Bài giải
Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển)
số tiền Nam phải trả là : 2200.x + 4000
2200.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình
một ẩn, ẩn của bất phương trình này là x
? 25000
Tiết 60
Đ3 Bất phương trình một ẩn
Bất phương trình: 2200.x + 4000 ? 25000
Vế trái là của bất pt là
2200. x + 4000
vế phải là 25000
Hoạt động theo nhóm bàn( 1 phút):
Hãy thay x = 9; x =10 vào BPT rồi cho nhận xét về sự đúng sai của BĐT tìm được?
Với x=9 ta có; 2200.9 + 4000 ? 25000
23800 ? 25000 là khẳng định đúng
=> x=9 là nghiệm của BPT: 2200.x +4000 ? 25000
Với x=10 ta có; 2200.10 + 4000 ? 25000
26000 ? 25000 là khẳng định sai
x=10 không phải là nghiệm của BPT:
2200.x +4000 ? 25000
Với x=9 ta có; 2200.9 + 4000 ? 25000
23800 ? 25000 là khẳng định đúng
=> x=9 là nghiệm của BPT: 2200.x + 4000 ? 25000
a) Hãy cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình x2 ? 6x - 5
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm ,còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương này
?1
b)Với x = 3 thay vào bất phương trình ta được
32 ? 6.3 - 5 là một khẳng định đúng ( 9 ? 13)
x = 3 là một nghiệm của bất phương trình
Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của
bất phương trình
Với x = 6 ta có : 62 ? 6.6 -5 là một khẳng định sai
=> X = 6 không phải là nghiệm của bất phương trình
x2
6x - 5
trình
Giải :
Vế trái là x2
Vế phải là 6x - 5
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương
trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương
trình đó .
Ví dụ1 :
Cho bất phương trình : x > 3
Kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Tất cả các điểm bên trái điểm 3 và cả điểm 3 bị gạch bỏ
0
3
(
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
BPT: x ? 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn
hoặc bằng 7
Tức là tập hợp {x | x ? 7} được biểu diễn trên trục số như sau:
0
7
{x | x ? 7} Tất cả các điểm bên phải điểm bị gạch bỏ nhưng điểm 7 được giữ lại.
]
2. Tập nghiệm của BPT:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
0
[
-2
{x | x ? 2} Tất cả các điểm bên phải điểm -2 và điểm -2 được giữ lại.
2. Tập nghiệm của BPT:
Ví dụ 2 ( SGK / 42)
0
4
{x | x < 4} Tất cả các điểm bên trái điểm 4 được giữ lại còn điểm 4 cũng bị bỏ đi.
)
Tập hợp nghiệm của bất phương trình
)
a
]
a
(
a
[
a
Luyện tập:
Bài 17 trang 43 ( SGK )
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào
A)
0
6
]
B)
0
2
(
C)
0
5
[
0
-1
)
D)
A) X ? 6
B) X > 2
C) X ? 5
D) X < -1
Hướng dẫn về nhà
Bài tập số 15,16 trang 43 SGK
số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT
ôn tập tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phứp cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Hai quy tắc biến đổi phương trình
Đọc trước phần 3: Bất phương trình tương đương.
Giờ học đến đây kết thúc .
Cám ơn các thầy cô giáo cùng tập thể lớp 8A
Chúc các Thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Van Hoi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)