Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
a) x< 4
b) x ? 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
a) Tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x < 4}
0
Biểu diễn trên trục số:
a) x < 4
b) x 1
Biểu diễn trên trục số:
Ti?t 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. ĐỊNH NGHĨA
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0,
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
:
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
?1
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
a) 2x – 3 < 0
b) 0.x + 5 > 0
c) 5x - 15 0
d) x2 - 15 0
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1:
Giải bất phương trình : x – 5 < 18
Ta có : x – 5 < 18
x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x / x < 23 }
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 2:
Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có: 3x > 2x + 5
3x - 2x > 5
x > 5
(Chuyển vế 2x và đổi
dấu thành -2x)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau :
a) x + 12 > 21
Giải các bất phương trình sau
?2
b) - 2x > - 3x - 5
x > 21 - 12
x > 9
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9}
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > - 5}
- 2x + 3x > - 5
x > - 5
b) Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 3:
Giải bất phương trình : 0,5x < 3
Ta có : 0,5x < 3
0,5x .2 < 3.2
x < 6
(Nhân cả hai vế với 2)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x / x < 6 }
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 4:
Giải bất phương trình - x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có : - x < 3
- x .(- 4) > 3.(- 4)
x > - 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x / x > -12 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều)
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân)
a) 2x < 24
?3
b) - 3x < 27
2x . < 24.
x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x <12}
-3 x. (- ) > 27 . (- )
x > - 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x >-9}
a) x + 3 < 7 x – 2 < 2
Ta có : x + 3 < 7 x < 7 – 3 x < 4
và: x - 2 < 2 x < 2 + 2 x < 4
b) 2x < - 4 - 3x > 6
Ta có : 2x < - 4 x < - 2
và: - 3x > 6 x < - 2
Vậy x + 3 < 7 x – 2 < 2
Vậy 2x < - 4 –3x > 6
?4
Giải thích sự tương đương
Cách khác:
a) x + 3 < 7 x – 2 < 2
b) 2x < - 4 - 3x > 6
Cộng (- 5) vào hai vế của bất phương trình
x + 3 < 7 ta được :
x + 3 – 5 < 7 – 5
Nhân hai vế của bất phương trình 2x < - 4
với –1, 5 ta được :
2x. (-1,5) > - 4. (-1,5)
- 3x > 6
x – 2 < 2
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0,
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Định nghĩa:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
2x > 5x - 6
2x - 5x > - 6
- 3x > - 6
x < 2
(Chuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x)
(Nhân hai vế với - và đổi chiều)
Bài 1
Trong bài toán sau, hãy chỉ rõ đã vận dụng quy tắc biến đổi nào để giải bất phương trình
Bài 2
Bạn An giải các bất phương trình sau đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
a) 3x > 10 + 2x
3x + 2x > 10
5x > 10
x > 2
-
x
b) - 4x – 3 < 9
- 4x < 9 + 3
- 4x < 12
x < - 3
>
- Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà số 19, 20, 21 trang 47 – SGK.
Bài 19 tr 47 – SGK.
Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế)
d) 8x + 2 < 7x - 1
8x - 7x < - 1 - 2
x < -3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
a) x< 4
b) x ? 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
a) Tập nghiệm của bất phương trình là {x/ x < 4}
0
Biểu diễn trên trục số:
a) x < 4
b) x 1
Biểu diễn trên trục số:
Ti?t 61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1. ĐỊNH NGHĨA
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0,
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
:
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
?1
Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
a) 2x – 3 < 0
b) 0.x + 5 > 0
c) 5x - 15 0
d) x2 - 15 0
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1:
Giải bất phương trình : x – 5 < 18
Ta có : x – 5 < 18
x < 23
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x / x < 23 }
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 2:
Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có: 3x > 2x + 5
3x - 2x > 5
x > 5
(Chuyển vế 2x và đổi
dấu thành -2x)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x >5 }.
Tập nghiệm này được biểu diễn trên trục số như sau :
a) x + 12 > 21
Giải các bất phương trình sau
?2
b) - 2x > - 3x - 5
x > 21 - 12
x > 9
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > 9}
Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x > - 5}
- 2x + 3x > - 5
x > - 5
b) Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 3:
Giải bất phương trình : 0,5x < 3
Ta có : 0,5x < 3
0,5x .2 < 3.2
x < 6
(Nhân cả hai vế với 2)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
{ x / x < 6 }
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Ví dụ 4:
Giải bất phương trình - x < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có : - x < 3
- x .(- 4) > 3.(- 4)
x > - 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình { x / x > -12 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều)
TiẾT 61:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân)
a) 2x < 24
?3
b) - 3x < 27
2x . < 24.
x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x <12}
-3 x. (- ) > 27 . (- )
x > - 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình:{x/ x >-9}
a) x + 3 < 7 x – 2 < 2
Ta có : x + 3 < 7 x < 7 – 3 x < 4
và: x - 2 < 2 x < 2 + 2 x < 4
b) 2x < - 4 - 3x > 6
Ta có : 2x < - 4 x < - 2
và: - 3x > 6 x < - 2
Vậy x + 3 < 7 x – 2 < 2
Vậy 2x < - 4 –3x > 6
?4
Giải thích sự tương đương
Cách khác:
a) x + 3 < 7 x – 2 < 2
b) 2x < - 4 - 3x > 6
Cộng (- 5) vào hai vế của bất phương trình
x + 3 < 7 ta được :
x + 3 – 5 < 7 – 5
Nhân hai vế của bất phương trình 2x < - 4
với –1, 5 ta được :
2x. (-1,5) > - 4. (-1,5)
- 3x > 6
x – 2 < 2
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b 0,
ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Định nghĩa:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
2x > 5x - 6
2x - 5x > - 6
- 3x > - 6
x < 2
(Chuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x)
(Nhân hai vế với - và đổi chiều)
Bài 1
Trong bài toán sau, hãy chỉ rõ đã vận dụng quy tắc biến đổi nào để giải bất phương trình
Bài 2
Bạn An giải các bất phương trình sau đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
a) 3x > 10 + 2x
3x + 2x > 10
5x > 10
x > 2
-
x
b) - 4x – 3 < 9
- 4x < 9 + 3
- 4x < 12
x < - 3
>
- Nắm vững định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Bài tập về nhà số 19, 20, 21 trang 47 – SGK.
Bài 19 tr 47 – SGK.
Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế)
d) 8x + 2 < 7x - 1
8x - 7x < - 1 - 2
x < -3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)