Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Kiều Đức Tuyển | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
ĐẠI SỐ 8

Phùng Thế Chiến
Trường THCS Tiên Phong - Ba Vì - Hà Nội
KiỂM TRA BÀI CŨ
1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
2-Giải bất phương trình sau:
8x + 2 < 7x - 1
1-Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
2-Giải bất phương trình sau:
- 2x < 6
KiỂM TRA BÀI CŨ
1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
2-Giải bất phương trình sau:
8x + 2 < 7x - 1
 8x – 7x < -1 - 2
 x < -3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x <-3}
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1-Định nghĩa:
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Để giải BPT bậc nhất 1 ẩn, ta có
thể thực hiện các bước nào ?
Ta có : 2x > 0
 2x > … (Chuyển … sang vế phải và đổi dấu )
 2x : … > 5 : … ( Chia hai vế cho … )
 x > …
Vậy tập nghiệm của BPT làø: { x / x > … }
và được biểu diễn như sau:

///////////////////////////////////////////////(

GIẢI
5
2
2
2,5
2,5
- 5
2
0 2,5
?
- 5
B1: Chuyển hằng số sang vế phải
B2: Chia 2 vế cho hệ số của hạng tử chứa ẩn x
Điền vào chỗ trống ... để được kết quả đúng
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1-Định nghĩa:
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 2x > 0
 2x > … (Chuyển … sang vế phải và đổi dấu )
 2x : … > 5 : … ( Chia hai vế cho … )
 x > …
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x > … }

và được biểu diễn như sau :

///////////////////////////////////////////////(

GIẢI
5
- 5
2
2
2,5
2,5
- 5
2
0 2,5
- 5
* Chú ý
Để cho gọn khi trình bày, ta có thể:
-Không ghi câu giải thích
-Khi có kết quả x > 2,5  Ta viết: Nghiệm của bất PT 2x – 5 > 0 là x > 2,5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2,5
Ví dụ 6: Giải BPT - 4x + 12 < 0
Chia 2 dãy thực hiện 2 phút
Dãy A: Chuyển 12 sang vế phải
Dãy B: Chuyển -4x sang vế phải
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1-Định nghĩa:
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 6: Giải BPT -4x + 12 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta cĩ : -4x < 0
? -4x < . (Chuy?n . sang v? ph?i v� d?i d?u )
? -4x: . >-12 : . (Chia hai v? cho . )
? x > .
V?y t?p nghi?m c?a BPT l�: { x / x > . }

v� du?c bi?u di?n nhu sau :

///////////////////////////////////////////////(

GIẢI
-12
+ 12
(-4)
(-4)
3
3
-4
0 3
- 12
?5
Giải BPT - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
* Chú ý
Để cho gọn khi trình bày, ta có thể:
-Không ghi câu giải thích
-Khi có kết quả x > 3  Ta viết: Nghiệm của bất PT -4x + 12 < 0 là x > 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3
CHIA 4 NHÓM, Thực hiện trong 2 phút
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
1-Định nghĩa:
2-Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 2x > 0
 2x > … (Chuyển … sang vế phải và đổi dấu )
 2x : … > 5 : … ( Chia hai vế cho … )
 x > …
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x > … }
và được biểu diễn như sau :


GIẢI
5
- 5
2
2
2,5
2,5
- 5
2
- 5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2,5
4-Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b <0; ax + b >0; ax + b≤0; ax + b≥0
Để giải BPT một ẩn, ta phải
Làm như thế nào ?
-Chuyển hạng tử chứa ẩn x sang một vế
-Chuyển hạng tử còn lại sang vế kia
-Thu gọn ở từng vế
- Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn
Muốn biến đổi BPT một ẩn về
Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta làm cách nào
-Chuyển tất cả hạng tử ở vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0
-Thu gọn ở vế trái ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn
?6
Giải bất phương trình
-0,2x – 0,2 > 0,4x - 2
Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng .
§4:BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
-x > 4

2) 1,2x < -6

3) 2x – 1 5

4) 8 – 2x 0
Củng cố
x  4

b) x < -5

c) x < -4

d) x  3
GIẢI :
Ta có : 3x + 4 > 0
 3x > -4
 3x : 3 > -4 : 3
 x >
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > .
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 23 :
Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
b) 3x + 4 < 0
HỌC SINH TỰ GIẢI BÀI TẬP TRÊN
0
///////////////////(
?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
BÀI LUYỆN TẬP

- Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.

- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48 – Luyện tập.

KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁO!
Chào tạm biệt các thầy cô giáo
Chúc các thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiều Đức Tuyển
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)