Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Lý Bốn |
Ngày 30/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Vịnh Hạ Long
HỌC SINH LỚP 8/2
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
1
HỌC SINH LỚP 8/2
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
Hòn Trống Mái
đại số 8
Giáo viên : Lý VĂN BốN
2
Tiết 57
Ngày 13 tháng 3 năm 2012
Vậy mối quan hệ không bằng nhau biểu thị bằng gì?
Đó là Bất đẳng thức và bất phương trình mà chương này sẽ được tìm hiểu.
ở chương III các em đã biết mối liên hệ giữa 2 biểu thức bằng nhau là phương trình.
2x-3=0
3x-4=2(3-x)
Hôm nay học bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Để tìm hiểu thế nào là Bất đẳng thức và những vấn đề liên quan tới bất đẳng thức.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào?
Số a bằng số b, kí hiệu a=b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu aSố a lớn hơn số b, kí hiệu là a>b.
Biểu diễn trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
?1 Điền dấu thích hợp (=, <, >) vào ô vuông:
1,53 1,8 b) -2,37 -2,41
c) d)
<
>
=
<
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Với x là một số thực bất kì
Hãy so sánh x2 và số 0, -x2 và số 0
Trả lời:
x2 > 0 hoặc x2 = 0, kí hiệu x2 ? 0
- x2<0 hoặc - x2 = 0, kí hiệu -x2 ? 0
Nếu số a không nhỏ hơn số b, ta viết thế nào?
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào?
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ta gọi hệ thức dạng ab, a?b, a?b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ 1: Bất đẳng thức 7+ (-3) > -5
Có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Hình vẽ sau minh hoạ kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 +3 < 2+3
- 4 - 3 -2 - 1 0 1 2 3 4 5
-4 +3 2 + 3
- 4 -3 - 2 -1 0 1 2 3 4 5
?2 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: khi cộng c vào cả 2 vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
Giải:
a, Cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức - 4 - 3 < 2 - 3 (hay -7 < 1)
b, Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 + c < 2 + c.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chất:
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Tổng quát:
Ví dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Giải:
Theo tính chất, cộng -35 vào cả hai vế của BĐT ta được:
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Thảo luận nhóm 2
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Hướng dẫn về nhà
1. Nắm vững tính chất.
2. Làm bài tập 1, 2, 3/37 SGK.
3. Chuẩn bị tiết sau: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
19
Xin chân thành cảm ơn
sự nhiệt tình tham dự
của các thầy , cô giáo
Và các em học sinh !
21
HỌC SINH LỚP 8/2
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
1
HỌC SINH LỚP 8/2
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
Hòn Trống Mái
đại số 8
Giáo viên : Lý VĂN BốN
2
Tiết 57
Ngày 13 tháng 3 năm 2012
Vậy mối quan hệ không bằng nhau biểu thị bằng gì?
Đó là Bất đẳng thức và bất phương trình mà chương này sẽ được tìm hiểu.
ở chương III các em đã biết mối liên hệ giữa 2 biểu thức bằng nhau là phương trình.
2x-3=0
3x-4=2(3-x)
Hôm nay học bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Để tìm hiểu thế nào là Bất đẳng thức và những vấn đề liên quan tới bất đẳng thức.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào?
Số a bằng số b, kí hiệu a=b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a
Biểu diễn trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
?1 Điền dấu thích hợp (=, <, >) vào ô vuông:
1,53 1,8 b) -2,37 -2,41
c) d)
<
>
=
<
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Với x là một số thực bất kì
Hãy so sánh x2 và số 0, -x2 và số 0
Trả lời:
x2 > 0 hoặc x2 = 0, kí hiệu x2 ? 0
- x2<0 hoặc - x2 = 0, kí hiệu -x2 ? 0
Nếu số a không nhỏ hơn số b, ta viết thế nào?
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Nếu số a không lớn hơn số b, ta viết thế nào?
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ta gọi hệ thức dạng ab, a?b, a?b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Ví dụ 1: Bất đẳng thức 7+ (-3) > -5
Có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Hình vẽ sau minh hoạ kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 +3 < 2+3
- 4 - 3 -2 - 1 0 1 2 3 4 5
-4 +3 2 + 3
- 4 -3 - 2 -1 0 1 2 3 4 5
?2 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: khi cộng c vào cả 2 vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức nào?
Giải:
a, Cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức - 4 - 3 < 2 - 3 (hay -7 < 1)
b, Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 + c < 2 + c.
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Tính chất:
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
Tổng quát:
Ví dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Giải:
Theo tính chất, cộng -35 vào cả hai vế của BĐT ta được:
2003 + (-35) < 2004 + (-35)
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Thảo luận nhóm 2
Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Hướng dẫn về nhà
1. Nắm vững tính chất.
2. Làm bài tập 1, 2, 3/37 SGK.
3. Chuẩn bị tiết sau: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
19
Xin chân thành cảm ơn
sự nhiệt tình tham dự
của các thầy , cô giáo
Và các em học sinh !
21
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Bốn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)