Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mát | Ngày 30/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8B
Kiểm tra bàI cũ
8B: 34
V: 0
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
HS1:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (...) để được các phát biểu đúng:
1, Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới ..... (1) ......... với bất đẳng thức đã cho.
1, Khi nhân cùng một số ........ (2)........ vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
1, Khi nhân cùng một số ....... (3)............ vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới ... (4) ............ với bất đẳng thức đã cho.
cùng chiều
dương
âm
ngược chiều
HS 2: Điền dấu " <, >, =" vào chỗ chấm cho thích hợp.
Cho a < b
a. Nếu c là một số thực bất kì:
a + c .. b + c


b. Nếu c > 0 thì: a . c . b . c

c. Nếu c < 0 thì: a . c . b . c

d. Nếu c = 0 thì: a . c .. b . c
<
>
=
<
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007

Tiết 59: Luyện tập
1. Bài 9 trang 40 SGK
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đây đúng hay sai:

a, Sai vì tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
b, Đúng
c, Đúng vì
d, Sai vì
a. Có -2 < -1. Nhân 2vế với 4:
? 4.(-2) < 4.(-1). Cộng 14 vào 2 vế:
?4.(-2) + 14 < 4.(-1) +14
b. Có 2 > -5. Nhân 2 vế với -3:
?(-3). 2 <(-3). (-5). Cộng 5 vào 2 vế:
?(-3). 2 +5 <(-3). (-5) +5
2. Bài 12 trang 40 SGK
Chứng minh:
a, 4.(-2) + 14 < 4.(-1) +14
b, (-3). 2 +5 <(-3). (-5) +5
I. Dạng 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân

Tiết 59: luyện tập
3. Bài 13 trang 40 SGK
So sánh a và b nếu:
a, a + 5 < b + 5
b, - 3a > - 3b
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
?1
a, a + 5 < b + 5. Cộng (-5 ) vào 2 vế:
a + 5 + (-5) < b + 5 +(-5).
?a < b
b, - 3a > - 3b. Chia 2 vế cho (-3), bất đẳng thức đổi chiều:
? a < b
Bảng nhóm:
a, Có a < b. Nhân 2 vế với 2:
? 2a < 2b. Cộng 1 vào 2 vế:
? 2a + 1 < 2b + 1 (1)
b, Có 1 < 3. Cộng 2b vào 2 vế:
? 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1), (2). Theo t/c bắc cầu
? 2a + 1 < 2b + 3
4. Bài 14 trang 40 SGK: Hoạt động nhóm
Cho a < b. Hãy so sánh:
a, 2a + 1 với 2b + 1
b, 2a + 1 với 2b + 3

Tiết 59: Luyện tập
II. Dạng 2:
?2
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Dạng tổng quát: ax+b>0 hoặc ax +b>0... (với akhác 0)
?2
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế(SGK)
Ví dụ: Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
( Chuyển vế 3x và đổi dấu thành - 3x)
4x > 3x + 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số như thế nào?
4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
///////////////////////////////////(
0 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số:
Giải các bất phương trình sau:
a) x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5
Tập hợp nghiệm của bất phương trình là

Tiết 61:Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa
8D: 34
V: 0
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Dạng tổng quát: ax+b>0 hoặc ax +b>0... (với akhác 0)
?3
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế(SGK)
Ví dụ: Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
Giải bất phương trình sau: 0,5x > 3
0,5x. > 3
x >
Nhân hai vế với
0,5x > 3
4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
///////////////////////////////////(
0 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số:
Giải các bất phương trình sau:
a) 2x < 24 b) -3x < 27
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
b. Quy tắc nhân (SGK)
?4
Giải thích sự tương đương:
Hoạt động nhóm trong 5`
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương:
Đổi chiều bpt nếu số đó âm.

Tiết 61:Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa
8D: 34
V: 0
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Dạng tổng quát: ax+b>0 hoặc ax +b>0... (với akhác 0)
?3
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế(SGK)
Ví dụ: Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
x < 12
0,5.2x < 0,5.24
4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
///////////////////////////////////(
0 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số:
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
b. Quy tắc nhân với một số(SGK)
?4
Giải thích sự tương đương:
Đáp án - Biểu điểm
a) 2x < 24
x > -9
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
b) -3x < 27
-3x.(-1/3)> 27.(-1/3)
Cộng hai vế của bất phương trình với (-5)
b)Nhân hai vế của bất phương trình với -3/2
Biểu điểm: ?3 (3 điểm/phần)
?4 (2 điểm/phần)
( Cách làm khác đúng cho đủ điểm)
Luật chơi như sau: Có năm câu hỏi và các phương án lựa chọn. Nhiệm vụ của các em là trong 30 giây phải tìm được đáp án cho mỗi câu. Nếu đúng được 10 điểm. Nếu sai sẽ mất quyền trả lời các câu hỏi kế tiếp.
Lưu ý: Chỉ được phát tín hiệu trả lời bằng cách giơ bảng phương án đã chọn khi có tín hiệu hết giờ.

Nắm chắc - hiểu sâu
Câu hỏi 1
Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là:
3x+2>0 và 0.x-4<0 b. -x +0,5<0 và 1-5x>0
C. 1,2x-3<0 và a.x +6<0 d.-3 +x.x<0 2x+1<0
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: B
Câu hỏi 2
x = -3 là nghiệm của bất phương trình:
3x+2>0 B. -x +0,5<0
C. 1,2x-3<0 d.- 2x+1<0
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: C
Câu hỏi 3
x = -3 không là nghiệm của bất phương trình:
- 2x+1>0 B. 0,5x -5<0
C. 1,2x-3<0 d. 3x+2>0
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: D
Câu hỏi 4
Bất phương trình x>2 tương đương với bất phương trình:
x+2>0 B. 2,5x -5<0
C. x-3<0 d. -x+2 <0
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: D
Câu hỏi 5
Cho bất phương trình -2,5x -5<0 lời giải đúng là:
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đáp án: A
A)
B)
C)
D)

Tiết 61:Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa
8D: 34
V: 0
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Dạng tổng quát: ax+b>0 hoặc ax +b>0... (với a khác 0)
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế(SGK)
Ví dụ: Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
///////////////////////////////////(
0 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số:
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
b. Quy tắc nhân với một số(SGK)
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình để vận dụng giải bất phương trình.
- Bài tập:19, 20, 21, 22/SGK-47
- Đọc trước mục 3, 4 trong bài " Bất phương trình bậc nhất một ẩn" tiết sau học tiếp.

Tiết 61:Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa
8D: 34
V: 0
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Dạng tổng quát: ax+b>0 hoặc ax +b>0... (với a khác 0)
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a. Quy tắc chuyển vế(SGK)
Ví dụ: Giải bất phương trình sau: 4x > 3x + 5
4x > 3x + 5
4x - 3x > 5
x > 5
///////////////////////////////////(
0 5
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số:
Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình là
b. Quy tắc nhân với một số(SGK)
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc hai quy tắc biến đổi bất phương trình để vận dụng giải bất phương trình.
- Bài tập:19, 20, 21, 22/SGK-47
- Đọc trước mục 3, 4 trong bài " Bất phương trình bậc nhất một ẩn" tiết sau học tiếp.
Bài 19/SGK-47 Giải các bất phương trình:
b. x - 2x < -2x + 4 d. 8x + 2 < 7x -1
Xin cảm ơn các thầy cô
và các em đã tham dự giờ học
Kính chúc các thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mát
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)