Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Phạm Minh Anh |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TRÂN TRỌNG CHÀO ĐÓN QUÝ THẦY CÔ
MÔN: TOÁN HỌC – PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ
LỚP 8A1 – TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ – ĐỒNG PHÚ – BÌNH PHƯỚC
GVGD: Nguyễn Minh Phương
Chương IV
1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, cò thể xảy ra những trường hợp nào ?
1.
=
>
<
<
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Nếu số a không nhỏ hơn số b thì số a như thế nào với số b. Ta viết như thế nào ?
Nếu c là một số không âm thì ta viết thế nào ?
Nếu số a không lớn hơn số b thì số a như thế nào với số b. Ta viết như thế nào ?
Nếu số x không lớn hơn 2 thì ta viết thế nào?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
-4 + 3 2 + 3
- 4 + (-1) 2 + (-1)
Hãy cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (- 4 ) và 2 ?
Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào ?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
2.
a) Khi cộng - 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c.
Nếu a > b thì a + c b + c.
>
?
?
?
Ví dụ:
Chứng tỏ 103 + (- 35) < 104 + (- 35)
?3.
So sánh -2004 + (- 777) và -2005 + (- 777) mà không cần tính giá trị của biểu thức.
?4.
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A
C
D
B
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Sai. Vì 1 < 2
Đúng. Vì - 6 = - 6
Đúng. Vì 4 < 15, ta cộng cả hai vế với (-8), ta được 4 +( - 8) < 15 + ( - 8)
Đúng. Vì x2 0, ta cộng hai vế với 1, ta được x2 + 1 ≥ 1
Bài 2
Cho a < b, haõy so saùnh: a + 2 vôùi b + 2.
So saùnh a vaø b neáu: a – 3 = b – 3.
1. a >20
4. a ≥ 20
3. a ≤ 20
2. a < 20
20
Bài 4:( Sgk/37 )
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
Tốc độ tối đa cho phép
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
- Nắm chắc các tính chất của bất đẳng thức.
Làm bài 3 SGK -Trang 37.
Bài tập 2, 3, 4 trang 41 SBT toán 8 tập 2.
BÀI SẮP HỌC:
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Xem lại quy tắc nhân 2 số hữu tỉ.
MÔN: TOÁN HỌC – PHÂN MÔN: ĐẠI SỐ
LỚP 8A1 – TRƯỜNG THCS TÂN PHÚ – ĐỒNG PHÚ – BÌNH PHƯỚC
GVGD: Nguyễn Minh Phương
Chương IV
1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, cò thể xảy ra những trường hợp nào ?
1.
=
>
<
<
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Nếu số a không nhỏ hơn số b thì số a như thế nào với số b. Ta viết như thế nào ?
Nếu c là một số không âm thì ta viết thế nào ?
Nếu số a không lớn hơn số b thì số a như thế nào với số b. Ta viết như thế nào ?
Nếu số x không lớn hơn 2 thì ta viết thế nào?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
-4 + 3 2 + 3
- 4 + (-1) 2 + (-1)
Hãy cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (- 4 ) và 2 ?
Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào ?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
2.
a) Khi cộng - 3 vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào?
b) Dự đoán kết quả: Khi cộng số c vào hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được bất đẳng thức nào?
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
Với ba số a, b và c, ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c.
Nếu a > b thì a + c b + c.
>
?
?
?
Ví dụ:
Chứng tỏ 103 + (- 35) < 104 + (- 35)
?3.
So sánh -2004 + (- 777) và -2005 + (- 777) mà không cần tính giá trị của biểu thức.
?4.
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A
C
D
B
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Sai. Vì 1 < 2
Đúng. Vì - 6 = - 6
Đúng. Vì 4 < 15, ta cộng cả hai vế với (-8), ta được 4 +( - 8) < 15 + ( - 8)
Đúng. Vì x2 0, ta cộng hai vế với 1, ta được x2 + 1 ≥ 1
Bài 2
Cho a < b, haõy so saùnh: a + 2 vôùi b + 2.
So saùnh a vaø b neáu: a – 3 = b – 3.
1. a >20
4. a ≥ 20
3. a ≤ 20
2. a < 20
20
Bài 4:( Sgk/37 )
Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a(km/h) thì a phải thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:
20
Tốc độ tối đa cho phép
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC BÀI
BÀI VỪA HỌC:
- Nắm chắc các tính chất của bất đẳng thức.
Làm bài 3 SGK -Trang 37.
Bài tập 2, 3, 4 trang 41 SBT toán 8 tập 2.
BÀI SẮP HỌC:
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
+ Xem lại quy tắc nhân 2 số hữu tỉ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)