Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Vũ Khắc Vỹ | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Câu 1: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải phương trình bậc nhất trên ta sử dụng quy tắc nào:
Vậy phương trình có một nghiệm x = -12
a) x – 2 = 2
x = 2 + 2
x = 4
Vậy phương trình có một nghiệm x = 4
Chuyển -2 từ VT sang VP và đổi dấu thành +2
Nhân cả 2 vế với -4
Câu 2 Giải các phương trình bậc nhất sau
ax + b
0
=
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
(Tiết 61)
1. Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
2. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn?
? Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
Bất phương trình có dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho,
a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Định nghĩa:
?1 Trong các bất phương trình sau, hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số a =2,b = - 3
Bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số a = 5,b = -15
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
(Tiết 61)
?2. Giải các bất phương trình sau
a) x + 3 < 7 b) -2x > -3x - 5
?2. Giải các bất phương trình sau
a) x + 3 < 7 b) -2x > -3x - 5
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Kĩ thuật khăn phủ bàn
Nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3 làm câu a
Nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6 làm câu b
Cách tiến hành:
1. Hoạt động cá nhân trong 2 phút
2. Thảo luận nhóm thống nhất ghi bảng nhóm 2 phút
3. Kiểm tra chéo giữa các nhóm và nhận xét 3 phút
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
(Tiết 61)
b) Quy tắc nhân với một số
b) Quy tắc liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số khác 0, ta phải:
- . . . . . . . . . chiều của bất đẳng thức nếu số đó dương;
- ............... bất đẳng thức nếu số đó âm.
Giữ nguyên
Đổi chiều
Hãy phát biểu quy tắc với bất phương trình?
a) Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
(Tiết 61)
b) Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
?3. Giải các bất phương trình sau
?4. Giải thích sự tương đương
?4. Giải thích sự tương đương
?4. Giải thích sự tương đương
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Biển báo tốc độ tôí đa cho phép là 40km/h cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào?
Biển báo tốc độ tôí đa cho phép là 40km/h cho ta tập nghiệm về bất phương trình: x ≤ 40
Tập nghiệm của bất phương trình thể hiện câu "nồng độ cồn vượt quá 0,25 " là: x > 0,25
Điều khiển xe trên đường mà trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền. Em hãy viết tập nghiệm của bất phương trình thể hiện câu "nồng độ cồn vượt quá 0,25 "
2x > 5x -6
 2x - 5x > - 6
 - 3x > - 6
 x < 2
(Chuyển vế 5x và đổi dấu thành – 5x)
(Nhân hai vế với - và đổi chiều)
Bài tập 1
Trong bài toán sau, hãy chỉ rõ đã vận dụng quy tắc biến đổi nào để giải bất phương trình
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
a
b
c
d
Bài 2
CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tiết học đến đây là kết thúc
TRÒ CHƠI – NHÓM HỌC GIỎI
Nội dung trò chơi: Hãy ghép các số, chữ và các dấu phép toán kèm theo sao cho được một bất phương trình bậc nhất một ẩn có tập nghiệm { x | x > 4 }. Đội nào ghép được nhiều đáp án đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Khắc Vỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)