Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Hiếu | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ TIẾT TOÁN LỚP 8B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1
Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
1
? Giải bất phương trình theo em khi nào cần dùng quy tắc chuyển vế.
1. Khi hạng tử có biến và hạng tử không có biến ở cùng một vế của bất phương trình thì ta dùng quy tắc chuyển vế.
? Để giải bpt có dạng ax > b, ax < b, ax ≤ b hoặc ax ≥ b (mà a không viết ở dạng phân số) theo em ta nên chia hai vế của bpt cho số nào.
2. Để giải bpt có dạng ax > b, ax < b, ax ≤ b hoặc ax ≥ b (mà a không viết ở dạng phân số) ta nên chia hai vế của bpt cho số a và.
+) giữ nguyên chiều của bpt nếu a > 0.
+) đổi chiều của bpt nếu a <0.
(Bất phương trình dạng ax và b)
1. Khi hạng tử có biến và hạng tử không có biến ở cùng một vế của bất phương trình thì ta dùng quy tắc chuyển vế.
2. Để giải bpt có dạng ax > b, ax < b, ax ≤ b hoặc ax ≥ b (mà a không viết ở dạng phân số) ta nên chia hai vế của bpt cho số a và.
+) giữ nguyên chiều của bpt nếu a > 0.
+) đổi chiều của bpt nếu a <0.
NHẬN XÉT
(Bất phương trình dạng ax và b)
BT1: Giải bất phương trình -4x – 8 ≥ 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
BT1: Giải bất phương trình -4x – 8 ≥ 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bạn Nam đã có hai cách giải như sau:
Cách 1:
Ta có -4x – 8 ≥ 0
-4x ≥ 8
-4x : (-4) ≤ 8 : (-4)
x ≤ -2
Vậy nghiệm của bpt là x ≤ -2
Cách 2:
Ta có -4x – 8 ≥ 0
-8 ≥ 4x
-8: 4 ≥ 4x : 4
-2 ≥ x
Vậy nghiệm của bpt là x ≤ -2
? Em có nhận xét gì về cách giải thứ 2 của bạn Nam.
BT1: Giải bất phương trình -4x – 8 ≥ 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bạn Nam đã có hai cách giải như sau:
Cách 2:
Ta có -4x – 8 ≥ 0
-8 ≥ 4x
-8: 4 ≥ 4x : 4
-2 ≥ x
Vậy nghiệm của bpt là x ≤ -2
? Em có nhận xét gì về cách giải thứ 2 của bạn Nam.
Khi sử dụng cách 2:
+) Từ kết quả của việc giải bpt khi viết kết luận nghiệm sẽ khó khăn hơn cách 1.
+) Nếu bất phương trình đưa ra phức tạp thì ta khó xác định được cần chuyển hạng tử có biến sang vế nào.
BT1: Giải bất phương trình -4x – 8 ≥ 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Cách 1:
Ta có -4x – 8 ≥ 0
-4x ≥ 8
-4x : (-4) ≤ 8 : (-4)
x ≤ -2
Vậy nghiệm của bpt là x ≤ -2
Khi áp dụng quy tắc chuyển vế thông thường ta chuyển vế để hạng tử có x ở vế trái và hạng tử không có x ở vế phải của bpt.
VD 6: Giải bất phương trình 4x + 7 < 6x – 9
Khi áp dụng quy tắc chuyển vế thông thường ta chuyển vế để hạng tử có x ở vế trái và hạng tử không có x ở vế phải của bpt.
BT 2: Điền vào chỗ (…) để hoàn thành bài giải bất phương trình sau: -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
Giải:
Ta có -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
 -0,2x ..………. > -2 …..……..
 -0,6x > ………..
 -0,6x : (-0,6) ….. -1,8 : ……..
 x < ……
Vậy nghiệm của bất phương trình là …………
 
- 0,4x
+ 0,2
-1,8
(-0,6)
3
x < 3
<
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Mỗi bàn sẽ là một nhóm, có ba nhóm khác nhau: 1, 2, 3.
- Mỗi nhóm thực hiện một bài tập theo phiếu của giáo viên.
- Cách hoạt động:
+ Cá nhân hoạt động trong 3 phút bằng phiếu được phát.
+ Mỗi nhóm thảo luận thống nhất kết quả trong 1-2phút.
+ 3 nhóm đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Bài 1: Trong vở bài tập của bạn Cường có bài giải bất phương trình sau:
3 – 5x > 11 – 3x
-5x + 3x > 11 – 3
-2x > 8
-2x : (-2) > 8 : (-2)
x > -4
Nghiệm của bất phương trình là x > -4
Theo em bạn Cường đã giải bài tập như vậy đúng hay sai ?
Nếu sai hãy sửa lại cho bạn Cường để được bài giải đúng
Bài 1: Trong vở bài tập của bạn Cường có bài giải bất phương trình sau:
3 – 5x > 11 – 3x
-5x + 3x > 11 – 3
-2x > 8
-2x : (-2) < 8 : (-2)
x < -4
Nghiệm của bất phương trình là x < -4
Bài 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của những bất phương trình nào.
x – 5 < 0
x ≤ 5
2x + 10 > 0
x + 3 ≤ 8
2x ≥ 10
Bài 3: Sắp xếp các dòng dưới đây một cách hợp lí để có bài giải bất phương trình: 3x – 5 > 15 - x
Giải
- Nắm vững và vận dụng thành thạo hai quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bài toán bất phương trình bậc nhất một ẩn và giải bất phương trình đưa về dạng:ax+b>0; ax+b<0; ax+b≥0; ax+b≤0
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 22 – 26 (SGK trang 47)
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà
 
Bài 32. Giải các bất phương :
a) 8x + 3(x + 1) > 5x – (2x – 6)
Nhân hai vế với mẫu theo quy tắc nhân với một số để khử mẫu
Nhân bỏ ngoặc theo quy tắc dấu trước ngoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)