Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Chia sẻ bởi Trần Văn Hợp |
Ngày 10/05/2019 |
186
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT DẠY HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
-Giải bất phương trình sau:
8x + 2 < 7x - 1
HS2-Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
-Giải bất phương trình sau: - 2x < 6
a và b là hai số cho trước với a khác 0
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ : Giải bất phương trình 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 2x > 0
? 2x > . (Chuyển . sang vế phải và
đổi dấu )
? 2x : . > 5 : . ( Chia hai vế cho . )
? x > .
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x > . }
và được biểu diễn như sau :
///////////////////////////////////////////////(
GIẢI
5
- 5
2
2
2,5
2,5
- 5
2
0 2,5
?
- 5
B1: Chuyển hằng số sang vế phải
B2: Chia 2 vế cho hệ số của hạng tử chứa ẩn x
?5
Giải BPT - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
THỰC HIỆN NHÓM trong 2 phút
Ví dụ : Giải bất phương trình 5 - 2x 0
Chia 2 dãy thực hiện 2 phút
Dãy 1: Chuyển 5 sang vế phải
Dãy 2: Chuyển -2x sang vế phải
2,5
2
- 5
4-Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0
Ví dụ : Giải bất phương trình 5x + 6 ? 8x - 9
Để giải BPT một ẩn, ta phải
Làm như sau:
-Chuyển hạng tử chứa ẩn x sang một vế
-Chuyển hạng tử còn lại sang vế kia
-Thu gọn ở từng vế
- Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn
Muốn biến đổi BPT một ẩn về
Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta
làm như sau:
-Chuyển tất cả hạng tử ở vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0
-Thu gọn ở vế trái ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn
?6
Giải bất phương trình:
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Hoạt động nhóm trong vòng 3 phút
ĐÁP ÁN
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
? -0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
? -0,6x > -1,8
? x < 3
GIẢI :
Ta có : 3x + 4 > 0
? 3x > -4
? 3x : 3 > -4 : 3
? x >
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > .
Bài tập 23 :
Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
b) 3x + 4 < 0
HỌC SINH TỰ GIẢI BÀI TẬP TRÊN
0
///////////////////(
?
Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng .
-x > 4
2) 1,2x < -6
3) 2x - 1 ? 5
4) 8 - 2x ? 0
? CỦNG CỐ :
x ? 4
b) x < -5
c) x < -4
d) x ? 3
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.
- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48
- Ti?t sau Luyện tập.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1-Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình
-Giải bất phương trình sau:
8x + 2 < 7x - 1
HS2-Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình
-Giải bất phương trình sau: - 2x < 6
a và b là hai số cho trước với a khác 0
3-Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ : Giải bất phương trình 2x – 5 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Ta có : 2x > 0
? 2x > . (Chuyển . sang vế phải và
đổi dấu )
? 2x : . > 5 : . ( Chia hai vế cho . )
? x > .
Vậy tập nghiệm của BPT là: { x / x > . }
và được biểu diễn như sau :
///////////////////////////////////////////////(
GIẢI
5
- 5
2
2
2,5
2,5
- 5
2
0 2,5
?
- 5
B1: Chuyển hằng số sang vế phải
B2: Chia 2 vế cho hệ số của hạng tử chứa ẩn x
?5
Giải BPT - 4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
THỰC HIỆN NHÓM trong 2 phút
Ví dụ : Giải bất phương trình 5 - 2x 0
Chia 2 dãy thực hiện 2 phút
Dãy 1: Chuyển 5 sang vế phải
Dãy 2: Chuyển -2x sang vế phải
2,5
2
- 5
4-Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0
Ví dụ : Giải bất phương trình 5x + 6 ? 8x - 9
Để giải BPT một ẩn, ta phải
Làm như sau:
-Chuyển hạng tử chứa ẩn x sang một vế
-Chuyển hạng tử còn lại sang vế kia
-Thu gọn ở từng vế
- Giải tiếp như BPT bậc nhất 1 ẩn
Muốn biến đổi BPT một ẩn về
Dạng BPT bậc nhất 1 ẩn ta
làm như sau:
-Chuyển tất cả hạng tử ở vế phải sang vế trái để được vế phải bằng 0
-Thu gọn ở vế trái ta sẽ được BPT bậc nhất 1 ẩn
?6
Giải bất phương trình:
-0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Hoạt động nhóm trong vòng 3 phút
ĐÁP ÁN
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
? -0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
? -0,6x > -1,8
? x < 3
GIẢI :
Ta có : 3x + 4 > 0
? 3x > -4
? 3x : 3 > -4 : 3
? x >
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > .
Bài tập 23 :
Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số :
b) 3x + 4 < 0
HỌC SINH TỰ GIẢI BÀI TẬP TRÊN
0
///////////////////(
?
Bài tập: Hãy ghép các cột số và chữ để được kết quả đúng .
-x > 4
2) 1,2x < -6
3) 2x - 1 ? 5
4) 8 - 2x ? 0
? CỦNG CỐ :
x ? 4
b) x < -5
c) x < -4
d) x ? 3
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bài tập 25 , 26 trang 47.
- Giải bài tập 28,29 và 31trang 48
- Ti?t sau Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)