Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Cường |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyễn Tuấn Cường
Trường THCS Thái Sơn
Nhiệt liệt chàomừng
các thầy cô giáo về dự giờ dạy
hình học lớp 8
8B
Thứ ngày tháng năm 2007
Khi màn hình có biểu tượng là:
thì các em ghi vào vở
Khi màn hình có biểu tượng là:
thì các em đánh dấu vào SGK để học thuộc
SGK
Thứ ngày tháng năm 2007
Kiểm tra bài cũ
1, Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau đây:
*Bài 13/40-SGK: So sánh a và b nếu: a + 5 < b + 5
Do a + 5 < b + 5 => a + 5 + (-5) < b + 5 +...... (Tính chất cộng của bất đẳng thức)
=> a.......b
*Bài 14/40-SGK: Cho a < b, hãy so sánh: 2a + 1 với 2b + 3
Do a < b => 2a < 2b ( Tính chất..................................................................)
=> 2a + 1 < 2b + ... .( Tính chất cộng của bất đẳng thức )
Mà ............. < 2b + 3 nên 2a + 1 < 2b + 3 ( Tính chất bắc cầu )
2.Cho ?ABC có Â = 900 . Hãy điền đúng (Đ), sai ( S ) vào ô trống:
(-5)
<
nhân hai vế với số dương của bất đẳng thức
1
2b + 1
Đ
S
Đ
S
Thứ ngày tháng năm 2007
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình
3. Bất phương trình tương đương
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Bài mới
Thứ ngày tháng năm 2007
Mở đầu
Bạn Nam có 2500 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Nhìn hình vẽ mô tả dưới đây, nếu gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x thì ta có thể biểu thị sự kiện trên bởi biểu thức nào ?
? ? ?... + ? ? 25000
....... + 4000 ? 25000
Gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x thì ta có:
2200x + 4000 ? 25000
Ta nói:
2200x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình ẩn x
? ? ?...
Bất phương trình
2200x + 4000 ? 25000
*) Với x = 9 thì ta có
2200.9 + 4000 ? 25000 là đúng
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2200x + 4000 ? 25000
*) Với x = 10 thì ta có
2200.10 + 4000 ? 25000 là sai
Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của 2200x + 4000 ? 25000
SGK
SGK
Thứ ngày tháng năm 2007
1a) Hãy cho biết vế trái và vế phải của phương trình
Vế trái là:..................... Vế phải là:..................
b) Chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.
x2
6x - 5
13
9
25
16
19
36
31
25
3 là một nghiệm
5 là một nghiệm
4 là một nghiệm
6 không là một nghiệm
x2 ? 6x ? 5
Ví dụ 1:
Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3
Ta viết:
Và mô tả bằng hình vẽ sau:
Thứ ngày tháng năm 2007
2. Tập nghiệm của bất phương trình
*) Tập hợp tất cả các nghệm của một bất phương trình
được gọi là tập nghiệm của bất phương trình
*)Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
SGK
2. Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3
Đáp án:
3. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ? - 2
Thứ ngày tháng năm 2007
Ví dụ 2:
Bất phương trình x? 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp
Biểu diễn tập nghiệm này trên trục số như sau:
SGK
4. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4
Thứ ngày tháng năm 2007
3. bất phương trình tương đương
SGK
Từ ?2 em hãy cho biết hai bất phương trình nào có cùng tập nghiệm ?
*) Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai bất phương trình tương đương
Kí hiệu: ? ? ?
Ví dụ 3: Theo trên ta có x > 3 ? 3 < x
Em hãylấy một ví dụ khác về hai bất phương trình tương đương ?
Thứ ngày tháng năm 2007
Bài học hôm nay các em nắm được những vấn đề gì ?
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
+ Khái niệm về bất phương trình một ẩn
+ Cách viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Khái niệm về bất phương trình tương đương
Thứ ngày tháng năm 2007
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
Bài tập 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống thích hợp:
Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
2x + 3 < 9 b) - 4x > 2x + 5 c) 5 ? x > 3x ? 12
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Trong các bất phương trình dưới đây, bất phương trình nào tương đương
với bất phương trình x < 1
2x > -2 b) 2x < 2 c) 1 < x
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào?
a) x > 6 b) x ? 6 c) x < 6 d) x ? 6
X
Trường THCS Thái Sơn
Nhiệt liệt chàomừng
các thầy cô giáo về dự giờ dạy
hình học lớp 8
8B
Thứ ngày tháng năm 2007
Khi màn hình có biểu tượng là:
thì các em ghi vào vở
Khi màn hình có biểu tượng là:
thì các em đánh dấu vào SGK để học thuộc
SGK
Thứ ngày tháng năm 2007
Kiểm tra bài cũ
1, Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau đây:
*Bài 13/40-SGK: So sánh a và b nếu: a + 5 < b + 5
Do a + 5 < b + 5 => a + 5 + (-5) < b + 5 +...... (Tính chất cộng của bất đẳng thức)
=> a.......b
*Bài 14/40-SGK: Cho a < b, hãy so sánh: 2a + 1 với 2b + 3
Do a < b => 2a < 2b ( Tính chất..................................................................)
=> 2a + 1 < 2b + ... .( Tính chất cộng của bất đẳng thức )
Mà ............. < 2b + 3 nên 2a + 1 < 2b + 3 ( Tính chất bắc cầu )
2.Cho ?ABC có Â = 900 . Hãy điền đúng (Đ), sai ( S ) vào ô trống:
(-5)
<
nhân hai vế với số dương của bất đẳng thức
1
2b + 1
Đ
S
Đ
S
Thứ ngày tháng năm 2007
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình
3. Bất phương trình tương đương
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà
Bài mới
Thứ ngày tháng năm 2007
Mở đầu
Bạn Nam có 2500 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Nhìn hình vẽ mô tả dưới đây, nếu gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x thì ta có thể biểu thị sự kiện trên bởi biểu thức nào ?
? ? ?... + ? ? 25000
....... + 4000 ? 25000
Gọi số quyển vở Nam có thể mua được là x thì ta có:
2200x + 4000 ? 25000
Ta nói:
2200x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình ẩn x
? ? ?...
Bất phương trình
2200x + 4000 ? 25000
*) Với x = 9 thì ta có
2200.9 + 4000 ? 25000 là đúng
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2200x + 4000 ? 25000
*) Với x = 10 thì ta có
2200.10 + 4000 ? 25000 là sai
Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của 2200x + 4000 ? 25000
SGK
SGK
Thứ ngày tháng năm 2007
1a) Hãy cho biết vế trái và vế phải của phương trình
Vế trái là:..................... Vế phải là:..................
b) Chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.
x2
6x - 5
13
9
25
16
19
36
31
25
3 là một nghiệm
5 là một nghiệm
4 là một nghiệm
6 không là một nghiệm
x2 ? 6x ? 5
Ví dụ 1:
Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3
Ta viết:
Và mô tả bằng hình vẽ sau:
Thứ ngày tháng năm 2007
2. Tập nghiệm của bất phương trình
*) Tập hợp tất cả các nghệm của một bất phương trình
được gọi là tập nghiệm của bất phương trình
*)Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
SGK
2. Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3
Đáp án:
3. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ? - 2
Thứ ngày tháng năm 2007
Ví dụ 2:
Bất phương trình x? 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp
Biểu diễn tập nghiệm này trên trục số như sau:
SGK
4. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4
Thứ ngày tháng năm 2007
3. bất phương trình tương đương
SGK
Từ ?2 em hãy cho biết hai bất phương trình nào có cùng tập nghiệm ?
*) Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm gọi là hai bất phương trình tương đương
Kí hiệu: ? ? ?
Ví dụ 3: Theo trên ta có x > 3 ? 3 < x
Em hãylấy một ví dụ khác về hai bất phương trình tương đương ?
Thứ ngày tháng năm 2007
Bài học hôm nay các em nắm được những vấn đề gì ?
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
+ Khái niệm về bất phương trình một ẩn
+ Cách viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Khái niệm về bất phương trình tương đương
Thứ ngày tháng năm 2007
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà
Bài tập 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống thích hợp:
Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
2x + 3 < 9 b) - 4x > 2x + 5 c) 5 ? x > 3x ? 12
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Trong các bất phương trình dưới đây, bất phương trình nào tương đương
với bất phương trình x < 1
2x > -2 b) 2x < 2 c) 1 < x
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào?
a) x > 6 b) x ? 6 c) x < 6 d) x ? 6
X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)