Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 01/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mở đầu
Bài toán:
Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được.










































































































































































ua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính =






số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được.
Nếu kí hiệu số vở mà bạn Nam mua được là x thì x phải thoả mãn hệ thức
2200x + 4000 25 000
Khi đó ta nói hệ thức 2200x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x









































































































































































ua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng một quyển. Tính =






số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được.
2200x + 4000 25000
vế phải
vế trái
Sai
Đúng
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
Ta nói x = 10 không là nghiệm của bất phương trình
?1a. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
Vế trái
Vế phải
b.Chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều là nghiệm còn số 6 không phải là nghiệm của phương trình trên.

2. Tập nghiệm của bất phương trình
Tập nghiệm: Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình.
Giải bất phương trình: Tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp {x x > 3}

?2: Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3
?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x -2 trên trục số
Tập nghiệm: {x x -2}
?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số.

Tập nghiệm: {x x < 4}
4. Bất phương trình tương đương
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm
Ví dụ: 3 < x x > 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)