Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Quang | Ngày 01/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự hội thi
giáo viên dạy giỏi bậc THcs



Năm học 2008 - 2009
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Mở đầu
Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Theo cách giải bài toán bằng cách lập phương trình thì ta sẽ giải bài toán này như thế nào?
Gọi số quyển vở bạn Nam có thể mua được là x ( nguyên, dương )
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Khi đó ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
Khi đó ta nói x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x2 6x – 5
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên.
?1
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
Ví dụ 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình x > 3
Vậy tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm của bất phương trình.
Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là { x / x > 3 }
Biểu diễn trên trục số:
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
Biểu diễn trên trục số như sau:
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Qua bài tập ?2 em có nhận xét gì về tập nghiệm của bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x ?
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
3. Bất phương trình tương đương
Khái niệm: Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
ÁP DỤNG
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
ÁP DỤNG
Bài 2: Trò chơi “ Xây dụng công trình Thanh niên”
Trong mỗi ngôi sao được đánh số 1; 2; 3 có các “Công trình Thanh niên” là các bài toán đang chờ các em tìm lời giải? Nếu giải được mỗi bài toán trong mỗi ngôi sao là em đã đóng góp một phần vào “Công trình Thanh niên” của Chi đoàn nhà trường xây dựng để chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 và kèm theo là một phần quà xứng đáng.
Phần thưởng là một tràng pháo tay dành cho bạn
Phần thưởng là một điểm 9 dành cho bạn
Hoặc ( 7 – 6).x > 8
Gọi vận tốc bạn An phải đi là x ( km/ h, x > 0)
Thời gian để bạn An đi đến trường là 8 : x
Vậy ta có bất phương trình: 6 + ( 8 : x ) < 7
Hãy lập bất phương trình cho bài toán sau
Nhà bạn An cách trường bạn đang học 8 km. Bạn An đi học lúc 6 giờ. Hỏi bạn An phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp giờ vào lớp biết rằng trường bạn An đang học vào lớp lúc 7 giờ.
Phần thưởng của bạn là một hộp quà
Đáp án:
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tiết 60 – Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc và hiểu rõ các khái niệm bất phương trình một ẩn, tập nghiệm của bất phương trình và hai bất phương trình tương đương.
-Rèn luyện cách viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
- Áp dụng làm các bài tập 15, 16, 18 SGK trang 43
Thứ sáu, ngày 20 tháng 3 năm 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tuấn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)