Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Anh | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Môn Đại số
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 8
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyền . Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Gọi số vở Nam có thể mua được là x ( quyển )
Số tiền Nam phải trả là 2200x + 4000 (đồng)
Trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
x =10 có là nghiệm của bất phương trình không? vì sao ?
Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình
1/ Mở đầu :
Bài giải
+) 2200x + 4000 là vế trái
+) 25000 là vế phải
Trong bài toán này x có thể bằng 1;2;3;4;5.
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình
Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình
1/ Mở đầu :
+) 2200x + 4000 là vế trái
+) 25000 là vế phải
a) +) x2 là vế trái
+) 6x - 5 là vế phải:
Bài giải
2/ Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình . Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 3
Cách 1: Tập nghiệm của bất phương trình là:
{x | x > 3}
//////////////////////////////////////////////////////////
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
1/ Mở đầu :
Cách 2:
(
Hãy cho biết vế trấi vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3: bất phương trình x < 3 và phương trình x = 3
?2
+) Tập nghiệm của bất phương trình là:
{x | x 7}
]
\\\\\\\\\\\\\\\
Hãy chỉ một số nghiệm của bất phương trình x > 3
x = 4; 5; 6;7;8;9;11;12;13;14;15;.
3/ Bất phương trình tương
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
kí hiệu "? " chỉ sự tương đương
Ví dụ: 3 < x ? x > 3
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
2/ Tập nhgiệm của bất phương trình
1/ Mở đầu :
4/ Luyện tập
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình
a) 2x + 3 < 9
b) -4x > 2x + 5
4x -3 0
d)
3/ Bất phương trình tương
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
2/ Tập nhgiệm của bất phương trình
1/ Mở đầu :
4/ Luyện tập
Bài 2: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng
Tiết 60: Bất phương trình một ẩn
2/ Tập nhgiệm của bất phương trình
1/ Mở đầu :
3/ Bất phương trình tương
4/ Luyện tập
5/ Củng cố
Hướng dẫn về nhà
+Nhớ cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình theo hai cách
+ Bất phương trình tương đương
+Bài tập: Bài 15;16;17;18/SKG
+Bài tập trắc nghiệm
Chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em Kính chúc quí thầy cô mạnh khoẻ, các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hải Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)