Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
người thực hiện:vũ vĂN đảO
toán 8
phòng giáo dục kiến xương
2008 - 2009
trường thcs quang trung
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự giờ lớp 8a .
bất phương trình một ẩn
3x +4 = 25
3x + 4 > 25
Hãy viết phương trình biểu thị cân thăng bằng ,cho biết vế trái ,vế phải của phương trình? Tập nghiệm của phương trình?
Thế nào gọi là giải phương trình? Hai phương trình tương đương?
Hãy viết hệ thức biểu thị cân không thăng bằng .
kiểm tra bài cũ
kiểm tra bài cũ
? 3x = 25 - 4
? 3x = 21
? x= 7
T?p nghi?m của phương trình: s= {7 }
1. Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Nếu gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển).
Bài toán :Nam có 25000 đồng mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 3000đ/q .Tính số vở Nam có thể mua được?
Hệ thức 3000.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình v?i ẩn là x .
Ta gọi 3000.x + 4000 là vế trái ,
X = 8 không phải là nghiệm của bất phương trình .
X = 8 có phải là nghiệm của bất phương trình ?
? 25000
Theo em,số vở Nam mua được có thể là bao nhiêu quyển?
với x= 6 ta có 3000.6 + 4000 = 22000 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 6 là một nghiệm của bất phương trình .
3000.x
vì khi thay x = 8 vào bất phương trình ta được 3000.8 + 4000=28000 ? 25000 là một khẳng định sai .
và 25000 là vế phải .
số tiền Nam phải trả là:
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình .
+ 4000
1. Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải .
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 =
23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Cho biết vế trái, vế phải và tập hợp nghiệm của bất phương trình : x > 3 , 3 < x và phương trình x=3.
?2
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
x 3 {x / x >3 }
3 x {x / x >3 }
x 3 s = {3 }
bất phương trình một ẩn
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x ? -2
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x < 4
?4
Tập nghiệm : { x / x ? -2 }
Tập nghiệm : { x / x< 4 }
Biểu diễn trên trục số.
Biểu diễn trên trục số.
Hoạt động nhóm:
Nhóm1,2 làm ?3. Nhóm 3,4 làm ?4 .
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1) Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải.
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 = 23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
3 ) Bất phương trình tương đương
Ví dụ 3:
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
bpt 3 < x có tập nghiệm { x / x > 3 }
bpt 3 < x ? x > 3
bpt x>3 có tập nghiệm { x / x > 3 }
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Hoạt động nhóm:
Nhóm1,2,3,4 làm theo thứ tự a),b), c), d).
bất phương trình một ẩn
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Tìm hiểu luật giao thông.
Cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình 2x+3 < 9 . x= 3 có là nghiệm của bất phương trình không?
Bài16:Viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn trên trục số? a)x<4 ; b) x ? -2 c)> -3 ; d) x ? 1
Lớp làm bảng tay: Hãy ghép bất phương trình ở cột a với tập nghiệm ở cột b sao cho phù hợp .
2) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
Trảlời: vế trái : 2x+3 , vế phải : 9 x= 3 không là nghiệm của bất phương trình.vì 2.3+3 < 9 là khảng định sai.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CU 1
CU3
CU2
CU 4
biển
báo
giao
thông
Trảlời: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
bất phương trình một ẩn
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Biển báo giao thông.
Tốc độ tối đa cho phép
Nếu gọi x là vận tốc của anh Thất đang đi trên đoạn đường đó thì x phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây thì anh Thất không vi phạm luật giao thông?
a) x < 40
b) x > 40
c) x ? 40
d) x ? 40
Anh Thất đang đi trên đoạn đường đó với vận tốc 49 km/ giờ, hỏi anh Thất có vi phạm luật không?
Có.Vì 49 > 40
Anh An đang đi trên đoạn đường đó với vận tốc 38 km/ giờ, hỏi anh An có vi phạm luật giao thông không?
Không. vì 38 < 40
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn vận tốc của anh Thất đi trên đoạn đường đó?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1) Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải.
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 = 23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
3 ) Bất phương trình tương đương
Ví dụ3 :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
bpt 3 < x <=> x > 3
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Bài tập :18.(sgk).32,33,34,36,38(sbt)
Giờ học đến đây kết thúc.
toán 8
phòng giáo dục kiến xương
2008 - 2009
trường thcs quang trung
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo Về dự giờ lớp 8a .
bất phương trình một ẩn
3x +4 = 25
3x + 4 > 25
Hãy viết phương trình biểu thị cân thăng bằng ,cho biết vế trái ,vế phải của phương trình? Tập nghiệm của phương trình?
Thế nào gọi là giải phương trình? Hai phương trình tương đương?
Hãy viết hệ thức biểu thị cân không thăng bằng .
kiểm tra bài cũ
kiểm tra bài cũ
? 3x = 25 - 4
? 3x = 21
? x= 7
T?p nghi?m của phương trình: s= {7 }
1. Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Nếu gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển).
Bài toán :Nam có 25000 đồng mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 3000đ/q .Tính số vở Nam có thể mua được?
Hệ thức 3000.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình v?i ẩn là x .
Ta gọi 3000.x + 4000 là vế trái ,
X = 8 không phải là nghiệm của bất phương trình .
X = 8 có phải là nghiệm của bất phương trình ?
? 25000
Theo em,số vở Nam mua được có thể là bao nhiêu quyển?
với x= 6 ta có 3000.6 + 4000 = 22000 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 6 là một nghiệm của bất phương trình .
3000.x
vì khi thay x = 8 vào bất phương trình ta được 3000.8 + 4000=28000 ? 25000 là một khẳng định sai .
và 25000 là vế phải .
số tiền Nam phải trả là:
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Tương tự x = 4 và x = 5 đều là nghiệm của bất phương trình .
+ 4000
1. Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải .
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 =
23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Cho biết vế trái, vế phải và tập hợp nghiệm của bất phương trình : x > 3 , 3 < x và phương trình x=3.
?2
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
x 3 {x / x >3 }
3 x {x / x >3 }
x 3 s = {3 }
bất phương trình một ẩn
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x ? -2
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: x < 4
?4
Tập nghiệm : { x / x ? -2 }
Tập nghiệm : { x / x< 4 }
Biểu diễn trên trục số.
Biểu diễn trên trục số.
Hoạt động nhóm:
Nhóm1,2 làm ?3. Nhóm 3,4 làm ?4 .
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1) Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải.
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 = 23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
3 ) Bất phương trình tương đương
Ví dụ 3:
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
bpt 3 < x có tập nghiệm { x / x > 3 }
bpt 3 < x ? x > 3
bpt x>3 có tập nghiệm { x / x > 3 }
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Hoạt động nhóm:
Nhóm1,2,3,4 làm theo thứ tự a),b), c), d).
bất phương trình một ẩn
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Tìm hiểu luật giao thông.
Cho biết vế trái ,vế phải của bất phương trình 2x+3 < 9 . x= 3 có là nghiệm của bất phương trình không?
Bài16:Viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn trên trục số? a)x<4 ; b) x ? -2 c)> -3 ; d) x ? 1
Lớp làm bảng tay: Hãy ghép bất phương trình ở cột a với tập nghiệm ở cột b sao cho phù hợp .
2) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
Trảlời: vế trái : 2x+3 , vế phải : 9 x= 3 không là nghiệm của bất phương trình.vì 2.3+3 < 9 là khảng định sai.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
CU 1
CU3
CU2
CU 4
biển
báo
giao
thông
Trảlời: Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
bất phương trình một ẩn
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Biển báo giao thông.
Tốc độ tối đa cho phép
Nếu gọi x là vận tốc của anh Thất đang đi trên đoạn đường đó thì x phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây thì anh Thất không vi phạm luật giao thông?
a) x < 40
b) x > 40
c) x ? 40
d) x ? 40
Anh Thất đang đi trên đoạn đường đó với vận tốc 49 km/ giờ, hỏi anh Thất có vi phạm luật không?
Có.Vì 49 > 40
Anh An đang đi trên đoạn đường đó với vận tốc 38 km/ giờ, hỏi anh An có vi phạm luật giao thông không?
Không. vì 38 < 40
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn vận tốc của anh Thất đi trên đoạn đường đó?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1) Mở đầu
bất phương trình một ẩn
Hệ thức 2200.x + 4000 ? 25000
Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái
và 25000 là vế phải.
X = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình vì khi thay x =10 vào bất phương trình ta được
22000.10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai .
là một bất phương trình v?i ẩn là x .
với x= 9 ta có 2200.9 + 4000 = 23800 < 25000 là khảng định đúng.
Vậy x= 9 là một nghiệm của bất phương trình .
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
Ví dụ 1:
Cho bất phương trình : x > 3
kí hiệu tập hợp nghiệm : { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
Biểu diễn trên trục số :
Ví dụ 2 :
Cho bất phương trình: x ? 7
Kí hiệu tập nghiệm : { x/ x ? 7 }
3 ) Bất phương trình tương đương
Ví dụ3 :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
bpt 3 < x <=> x > 3
4)Củng cố, hướng dẫn học bài
Bài tập :18.(sgk).32,33,34,36,38(sbt)
Giờ học đến đây kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)