Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuệ | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ĐẠI SỐ 8
Giáo viên: Huỳnh Thị Diệu Phước
1/ Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) 2200 . 8 + 4000 ≤ 25000
B) 2200 . 5 + 4000 ≥ 25000
Tổng số tiền bạn Thông mua tập và viết phải …....... … ………… 25000 đồng
Gọi …... là số quyển tập bạn Thông có thể mua được
Số tiền Thông phải trả là:
2/ Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống:
2200 . + 4000 25000
(3)
(4)
lớn hơn hoặc bằng
nhỏ hơn hoặc bằng
Lớn hơn;
Nhỏ hơn
x; x; >; ≤; ≥
<; y; y
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thông có 25 000đ. Thông muốn mua một cây viết giá 4000đ /1cây, và bạn suy nghỉ phải mua thêm bao nhiêu quyển tập (giá tập 2200đ/1quyển) để có thể dư tiền hoặc vừa đủ không bị thiếu?
lớn hơn hoặc bằng
x
x

Là khẳng định đúng
Là khẳng định sai
(1)
(2)
2200 x +4000 ≤ 25000
Được gọi là bất phương trình một ẩn.
Số x được gọi là nghiệm của bất phương trình khi nào ? Và tập nghiệm của bất phương trình được biểu diễn lên trục số ra sao?
Cũng tương tự như phương trình thôi, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3
1. Mở đầu
Bài giải
Gọi số vở Thụng có thể mua được là x (quyển)
Số tiền Thụng phải trả là : 2200.x + 4000
? 25000
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ví Dụ:
Thảo luận: Thông có thể mua được tối đa bao nhiêu quyển vở? Mua tối thiểu bao nhiêu quyển vở Thông sẽ không đủ tiền?
Thông có 25000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đ/q. Tính số vở Thông mua được?
Khi thay x=9 vào bất phương trình 2200 x + 4000 ≤ 25000, ta được:
2200.9 + 4000 = 19800 + 4000 = 23800 ? 2500
khi thay x =10 vào bất phương trình ta được:
2200 . 10 + 4000 ? 25000 là một khẳng định sai
Trả lời:
là một khẳng định đúng.
Vậy Thông mua tối đa là 9 quyển và Thông mua 10 quyển tập sẽ không đủ tiền
1. Mở đầu
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ví Dụ:
2200.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình
một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x
Vế trái: 2200.x + 4000
Vế phải: 25000
x = 9 là một nghiệm của bất phương trình. Vì khi thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình: x2 ? 6x - 5
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm ,còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trỡnh này
?1
VT: x2
a) VP: 6x - 5;
Hãy cho 1 ví dụ về bất phương trình một ẩn với ẩn là y?
GIẢI:
Nhóm 1,2 kiểm tra x=3
Nhóm 3,4 kiểm tra x =4
Nhóm 5,6 kiểm tra x = 6
Thảo luận trên phiếu học tập câu b
Thay x=3 vào bất phương trình, ta được:
……… ≤ 6 . …. - 5 (là một khẳng định……….)
Vậy x = 3 …………………...của bất phương trình
Thay x=4 vào bất phương trình, ta được:
……… ≤ 6 . …. - 5 (là một khẳng định……….)
Vậy x = 4 …………………...của bất phương trình
Thay x=6 vào bất phương trình, ta được:
……… ≤ 6 . …. - 5 (là một khẳng định……….)
Vậy x = 6 …………………...của bất phương trình
32
. 3
đúng
là một nghiệm
4 2
. 4
6 2
. 6
sai
không là nghiệm
đúng
là một nghiệm
x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình
1. Mở đầu
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ví Dụ:
2200.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình
một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x
Vế trái: 2200.x + 4000
Vế phải: 25000
x = 9 là một nghiệm của bất phương trình.
2) Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Ví dụ1 :
Cho bất phương trình : x > 3
- Kí hiệu tập hợp nghiệm { x / x > 3 }
- Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
3
0
Giải bất phương trỡnh là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
x
x
x
3
3
3
?2
Cho hai bất phương trình: x> 3; x <3 và phương trình x= 3
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của các bất phương trình và phương trình trên?
3
0
3
3
x ≥ 3
Tập nghiệm của bất phương trình là: { x / x ? 3 }
Cho bất phương trình : x ? 3
Biểu diễn trên trục số :
[
3
0
Ví dụ 2 :

Cho bất phương trình x ? 7
Hãy viết kí hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm
trên trục số .
Kí hiệu tập nghiệm của phương trình : { x/ x ? 7 }
Biểu diễn trên trục số :
]
0
7
?3
?4
Bất phương trình x ? -2
Tập nghiệm : { x / x ? -2 }
Bất phương trình x < 4
Tập nghiệm : { x / x< 4 }
[
- 2
0
)
4
0
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x≥ - 2 trên trục số
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số
x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình
1. Mở đầu
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Ví Dụ:
2200.x + 4000 ? 25000 là một bất phương trình
một ẩn, ẩn ở bất phương trình này là x
Vế trái: 2200.x + 4000
Vế phải: 25000
Số 9 ( hay x = 9) là một nghiệm của bất phương trình.
2. Tập nghiệm của bất phương trình
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình .
Giải bất phương trỡnh là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó .
3 . Bất phương trình tương đương

Ví dụ : 3 < x <=> x > 3
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương
3
0
3
0
x > 3
3 < x
Lưu ý: Sử dụng dấu “(” hoặc “ )” gạch bỏ điểm a và dấu “” hoặc “  ” giử lại điểm a. Sử dụng “ / ” gạch bỏ những điểm không là nghiệm của bất phương trình
Số x được gọi là nghiệm của bất phương trình khi nào? Và biểu diễn tập nghiệm lên trục số ra sao?
Khi thay x vào bất đẳng thức ta được một khẳng định đúng thì x là một nghiệm của bất phương trình
)
a
]
a
(
a
[
a
Tập hợp nghiệm của bất phương trình
Mình cùng tham gia trò chơi nha!
2 dãy thi với nhau, trả lời đúng 1 câu được 5 điểm.Kết thúc tiết học sẽ tính điểm nhận quà
5
8
7
9
*
1
1789
NGÔI SAO MAY MẮN
Về nhà
Bài tập số 15 ,16trang 43 SGK
số 32,32,33,34,35,36 trang 44 SBT
ễn tập tính chất của bất đẳng thức :liên hệ giữa thứ tự và phộp cộng ,liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Đọc trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn
x < a hoặ x > a hoặc …….
Dễ dàng tìm nghiệm và ghi tập nghiệm.
Vậy : 4x + 5 < 8x-7 ; … làm thế nào đưa bất phương trình trên về dạng x < a hoặc x > a?, các em về nhà tìm hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất ở bài 4.
Augustin Louis Cauchy - Pháp (1789-1857)
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghi?m của bất phương trình nào?
A)
0
6
]
A) x ? 6
1
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Bất phương trình x 2 +1 > 0 có tập nghiệm là:
A /
B/
C/
9
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghi?m của bất phương trình nào?
C)
0
5
[
C) x ? 5
7
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
x=3 là nghiệm của bất phương trình nào?
a) 2x +3 < 9
b) -4x > 2x +5
c) 5 –x > 3x -12
8
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Thư giản 1phút
5
NGÔI SAO MAY MẮN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuệ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)