Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Lê Thị Nắm | Ngày 10/05/2019 | 216

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Thầy Cô
Đến Với Lớp Học
Giáo viên :L� Th? N?m
Tru?ng: THCS L?c Hung
D?i s? - L?p 83
Nêu khái niệm phương trình với ẩn x ? Cho ví dụ.
So sa�nh a va� b neâu:
a) 5a -6
5b -6
b) -2a +3
-2b +3
1. Mở đầu :
Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được.
Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua, thì x phải thỏa mãn hệ thức:
Ta nói hệ thức 2200x + 4000 ? 25 000 là một bất phương trình (BPT)với ẩn l� x
2200x + 4000 ? 25 000
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu :
-VT = 2200.10 + 4000 = 26 000
-VP = 25 000
Ta nĩi x = 10 không phải là nghiệm của BPT
VT VP
Với x = 10 , ta có:
V?i x = 9 , ta cĩ:
-VT = 2200.9 + 4000 = 23 800
-VP = 25 000
VT VP
Ta nói x = 9 là một nghiệm của BPT
? Tính gi� tr? hai v? c?a BPT 2200x + 4000 ? 25 000 v?i x =9 v� x = 10
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
<
>
1. Mở đầu :
?1
Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
x2 ? 6x - 5
b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
1. Mở đầu :
_ Tập hợp tất cả các nghiệm của BPT được gọi là tập nghiệm của BPT
_ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S=
0
3
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
1. Mở đầu :
?2
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3
a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3
là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp S =
0
3
Phương trình x = 3 có tập nghiệm S = { 3}.
Trả lời: BPT x > 3 có tập nghiệm S = { x/ x > 3}
BPT 3 < x có tập nghiệm S = { x/ x > 3}
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
1. Mở đầu :
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2 : Bất phương trình x ? 7 có tập nghiệm
0
7
?3
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ? -2 trên trục số
?4
Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số
là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp S=
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
1. Mở đầu :
?3
?4
0
-2
0
4
Bất phương trình x ? -2 có tập nghiệm S =
Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm S =
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH
a
a
a
a
S=
S=
S=
S=
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
1. Mở đầu :
3. Bất phương trình tương đương :
Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
Ví dụ : 3 < x ? x > 3
Ký hiệu: ?
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Luyện tập :
BÀI TẬP 15: Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
a) 2x + 3 < 9 b) - 4x > 2x+5 c) 5 - x > 3x -12
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
BÀI TẬP 16 : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:
b) x ? -2 c) x > -3
Giải
0
-2
0
-3
Luyện tập :
b) Tập nghiệm của bất phương trình x ? -2 là S =
c) Tập nghiệm của bất phương trình x > -3 là S =
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
BÀI TẬP 17: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình )
0
6
0
5
0
2
0
-1
Luyện tập :
x ? 6
x ? 5
x > 2
x < - 1
a)
b)
c)
d)

-D?c tru?c bài: "Bất phương trình bậc nhất một ẩn"
*Hu?ng d?n b�i 18/43sgk:
Gọi vận tốc ôtô là x (km/h)
Khi đó ta có BPT: (50 : x) + 7 < 9.
Ngày dạy: 24/3/2011
Tu?n d?y: 29
Bài 3:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-N?m ch?c t?p nghi?m, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
-Làm các BT : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44
-Xem l?i: D?nh nghia, 2 qui t?c bi?n d?i phuong trình, c�ch gi?i phuong trình b?c nh?t m?t ?n.
Giờ học đến đây kết thúc.
- Chúc các em vui, khoẻ và học giỏi.
- Chúc QUí thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc, công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nắm
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)