Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn

Chia sẻ bởi Bùi Xuân Thìn | Ngày 10/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Bất phương trình một ẩn thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3
a) A = { x | x < 3 }
3. Cho hai số dương a, b và a < b. Cách biểu diễn đúng trên trục số là:
2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số nằm ngang thì:
a) a nằm bên trái so với 5
Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng:
b) A = { x | x > 3 }
b) a nằm bên phải so với 5
a)
b)
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
MỘT ẨN
TIẾT 60
* Bài toán:
Nam có đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở Nam có thể mua được.
Gọi số vở Nam có thể mua được là x(quyển), x nguyên dương.
Số tiền Nam mua x quyển vở là: (đồng).
Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: (đồng).
2200 x
2200 x + 4000
2200 x + 4000
25 000
25 000
Ta có:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu:
Ví dụ: 2200 x + 4000
25 000
2200 x + 4000
25 000
là một bất phương trình với ẩn x.
là vế trái,
là vế phải.
TIẾT 60
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu:
2200 x + 4000
25 000
là một bất phương trình với ẩn x.
*Với x = 9, ta được 2200.9 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng.
Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình.
*Với x = 10, ta được 2200.10 + 4000 25 000 là một khẳng định sai.
Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình.
TIẾT 60
Nghiệm của bất phương trình : là giá trị của ẩn khi thay vào bất phương trình làm cho nó trở thành bất đẳng thức đúng .
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên.
Vế trái:
; Vế phải:
6x – 5.
b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải
là nghiệm của bất phương trình trên.
* Thay x = 3 vào bất phương trình ta được:
Là một khẳng định đúng.
 x = 3 là một nghiệm của bất phương trình.
* Thay x = 4 v�o b?t phuong trỡnh ta du?c:
Là một khẳng định đúng.
 x = 4 là một nghiệm của bất phương trình.
* Thay x = 5 vào bất phương trình ta được:
Là một khẳng định đúng.
 x = 5 là một nghiệm của bất phương trình.
* Thay x = 6 vào bất phương trình ta được:
Là một khẳng định sai.
 x = 6 không phải là một nghiệm của bất phương trình.
Cho bất phương trình:
?1
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu:
TIẾT 60
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của nó. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

Ví dụ: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số bất phương trình sau: a) x>3 b) x ≤7
Tập nghiệm S = { x / x > 3 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
0
3
(
Tập nghiệm S = { x / x ≤ 7 }
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
0
7
]
?3. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
x ≥ -2 trên trục số?
?4. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
x < 4 trên trục số?
3
x
x
3
{ x / x >3 }
{ x / x > 3 }
x
3
{3}
Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3.
?2
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
1. Mở đầu:
TIẾT 60
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình tương đương là hai bất
phương trình có cùng tập nghiệm
Vì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm
S = { x / x > 3 }

Ký hiệu tương đương: “”
Bài tập củng cố
Bài 1: Kiểm tra xem giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
3x + 5 < 4 b) -4x > 2x + 5
Bài 2:
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào tương đương với bất phương trình x<1?
x-1 > 0 b) 2x < 2 c) 1 < x d) -2x<-2
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
0
a)
Bài 3: Các hình sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0
b)
c)
0
d)
0
x 3
x -3
x < -2
x > 2
x > a
{x/x > a}
x < a
x ≥ a
x ≤ a
{x/x < a}
{x/x ≥ a}
{x/ x ≤ a}
Giải
a) 3x + 5 < 4
Thay x = 2 vào bất phương trình ta được:
3.2 + 5 < 4 : SAI
Vậy x= 2 không là nghiệm của bất phương trình
b) -4x < 2x + 5
Thay x = 2 vào bất phương trình ta được:
-4.2 < 2.2 + 5: ĐÚNG
Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình

Bài tập củng cố
Bài 1: Kiểm tra xem giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
3x + 5 < 4 b) -4x > 2x + 5
Làm bài tập 15,16,18(sgk trang 43).
Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức:
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân
Hai Quy tắc biến đổi phương trình
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Đọc trước bài 4:
“Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Xuân Thìn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)